Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) x - 2 = -6
x = -6 + 2
x = -4
2) -5 . x - ( -3 ) =13
-5 . x = 13 + ( -3 )
-5 . x = 10
x = 10 : ( -5 )
x = -2
a) \(x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{13}\)
\(x=\dfrac{13}{52}+\dfrac{8}{52}\)
⇒ \(x=\dfrac{21}{52}\)
b) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{-1}{7}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{14}{21}+\dfrac{-3}{21}\)
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{11}{21}\)
⇒ \(x=\dfrac{11.3}{21}=\dfrac{33}{21}\)
⇒ \(x=\dfrac{11}{7}\)
c) \(\dfrac{-8}{3}+\dfrac{1}{3}< x< \dfrac{-2}{7}+\dfrac{-5}{7}\)
\(\dfrac{-17}{7}< x< -1\)
⇒ \(-17< x< -7\)
⇒ \(x\in\left\{-16;-15,....;-6\right\}\)
d) \(\dfrac{1}{6}+\dfrac{2}{5}\)
\(=\dfrac{5}{30}+\dfrac{12}{30}\)
\(=\dfrac{17}{30}\)
e) \(\dfrac{3}{5}+\dfrac{-7}{4}\)
\(=\dfrac{12}{20}+\dfrac{-35}{20}\)
\(=\dfrac{-23}{20}\)
f) \(\dfrac{4}{13}+\dfrac{-12}{30}\)
\(=\dfrac{4}{13}+\dfrac{-2}{5}\)
\(=\dfrac{20}{65}+\dfrac{-26}{65}\)
\(=\dfrac{-6}{65}\)
g) \(\dfrac{-3}{29}+\dfrac{16}{58}\)
\(=\dfrac{-6}{58}+\dfrac{16}{58}\)
\(=\dfrac{10}{58}\)
h) \(\dfrac{8}{40}+\dfrac{-36}{45}\)
\(=\dfrac{1}{5}+\dfrac{-4}{5}\)
\(=\dfrac{-3}{5}\)
j) \(\dfrac{-8}{18}+\dfrac{15}{27}\)
\(=\dfrac{-2}{9}+\dfrac{5}{9}\)
\(=\dfrac{3}{9}\)
\(=\dfrac{1}{3}\)
a) Tính tổng đầu tiên:
\(\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{18}+\dfrac{5}{36}=\dfrac{21}{36}+\dfrac{10}{36}+\dfrac{5}{36}\)
\(=\dfrac{31}{36}+\dfrac{5}{36}\)
\(=\dfrac{36}{36}=1\)
Tính tổng thứ hai, ta có:
\(1\dfrac{7}{13}+3\dfrac{5}{13}+2\dfrac{1}{13}=\dfrac{20}{13}+\dfrac{44}{13}+\dfrac{27}{13}\)
\(=\) \(\dfrac{64}{13}+\dfrac{27}{13}\)
\(=\dfrac{91}{13}=7\)
Thay kết quả vào bất đẳng thức a), ta có:
1 < x < 7
Vì x thuộc Z nên x chỉ có thể lấy các giá trị: 2; 3; 4; 5; 6.
b) Tính tổng đầu tiên, ta được:
\(\dfrac{-7}{15}+\dfrac{4}{30}+\dfrac{12}{45}=\dfrac{-21}{45}+\dfrac{6}{45}+\dfrac{12}{45}\)
\(=\dfrac{-15}{45}+\dfrac{12}{45}\)
\(=\dfrac{-3}{45}=\dfrac{-1}{15}\)(1)
Tính tổng thứ hai, ta được:
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{4}{15}+\dfrac{-2}{5}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{4}{15}+\dfrac{-6}{15}\)
\(=\dfrac{13}{15}+\dfrac{-6}{15}\)
\(=\dfrac{7}{15}\)(2)
Từ kết quả quả (1) và (2), ta có: \(\dfrac{-1}{15}\) < \(\dfrac{x}{15}\) < \(\dfrac{7}{15}\)
So sánh các phân số cùng mẫu, suy ra:
-1 < x < 7
Vì x thuộc Z nên x chỉ có thể lấy các giá trị: 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6.
tìm tập hợp các số nguyên M biết
3/4- 3/2x 4/3+ 3/2 :-9/4 < 2m< 15/23x1/3 +1/15x 90/138+2/5x (-45/690
Mình bổ sung cho
Ta có :
\(\frac{-4}{9}< \frac{x}{5}< \frac{-2}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{-20}{45}< \frac{9x}{45}< \frac{-6}{45}\)
\(\Rightarrow-20< 9x< -6\)
\(\Rightarrow x\in\left\{...\right\}\)Tự tìm nhé
Mà \(x\inℕ\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
Vậy : Không có giá trị x nào thỏa mãn
\(\dfrac{4}{15}\) < \(\dfrac{x}{45}\) < \(\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{4}{15}\) x 45 < \(x\) < \(\dfrac{1}{3}\) x 45
12 < \(x\) < 15
** Bổ sung điều kiện $x$ là số tự nhiên.
Lời giải:
$\frac{4}{15}< \frac{x}{45}$
$\Rightarrow \frac{12}{45}< \frac{x}{45}\Rightarrow x> 12(1)$
$\frac{x}{45}< \frac{1}{3}$
$\Rightarrow x< 45.\frac{1}{3}=15(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow 12< x< 15$
$\Rightarrow x\in \left\{13; 14\right\}$