K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2023

Dãy trên có số số hạng là:

( 100 - 41 ) : 1 + 1 = 60 ( số hạng )

Tổng của dãy trên là:

( 100 + 41 ) x 60 : 2 = 4230

13 tháng 6 2023

Số số hạng là: (100 - 41) : 1 + 1 = 60 (số hạng)

Tổng : ( 100 + 41) x 60 : 2 =4230

13 tháng 5 2018

(1/41+1/42+1/43+...+1/50)+(1/51+1/52+...+1/100)

1/41+1/42+...+1/50 > 1/50+1/50+...+1/50 (10 số hạng)

                                   =1+1+...+1/50=10/50=1/5

1/51+1/52+...+1/100 > 1/100+1/100+1/100 (50 số hạng)

                                   =1+1+...+1/100=50/100=1/2

=> 1/41+1/42+1/43+...+1/99+1/100> 1/5 +1/2=7/10

10 tháng 3 2017

Tập hợp A gồm các số tự nhiên liên tiếp từ 40 đến 100 và hai số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị nên số phần tử của tập A là:

(100 – 40):1 + 1 = 61

Vậy tập hợp A có 61 phần tử

8 tháng 12 2024

[(-315)+135]-[-315+(-685)]

3 tháng 9 2019

lolang

15 tháng 11 2024

Olm chào em, em làm như này là cưa đúng rồi, em nhé. 

15 tháng 11 2024

24 tháng 2 2019

b) ta có: 

1/41 > 1/50

1/42 > 1/50

.....

1/50=1/50

=> 1/41 + 1/42 + 1/43 + ... + 1/50 > 1/50 × 10 =1/5 (ĐPCM)

Vậy .......

11 tháng 3 2017

Bài 1:

Ta có: \(\frac{1}{51}>\frac{1}{100}\)

           \(\frac{1}{52}>\frac{1}{100}\)

......

             \(\frac{1}{99}>\frac{1}{100}\)

Công vế với vế lại ta được:

\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{99}+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)        (1)

Lại có: \(\frac{1}{51}< \frac{1}{50}\)

            \(\frac{1}{52}< \frac{1}{50}\)

.....

             \(\frac{1}{100}< \frac{1}{50}\)

Cộng vế với vế lại ta được:

\(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}< \frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}=\frac{50}{50}=1\)             (2)

Từ (1)(2) => \(\frac{1}{2}< \frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{100}< 1\) (đpcm)

11 tháng 3 2017

Bài 2:

Đặt S = 1/41 + 1/42 +...+ 1/80

S có 40 số hạng,chia thành 4 nhóm,mỗi nhóm có 10 số hạng

Ta có:S = \(\left(\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{50}\right)\) + \(\left(\frac{1}{51}+\frac{1}{52}+...+\frac{1}{60}\right)\)\(\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{70}\right)\)\(\left(\frac{1}{71}+\frac{1}{72}+...+\frac{1}{80}\right)\)

=> S > \(\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)+\left(\frac{1}{60}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{60}\right)+\left(\frac{1}{70}+\frac{1}{70}+...+\frac{1}{70}\right)+\left(\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}\right)\)

=> S > \(\frac{10}{50}+\frac{10}{60}+\frac{10}{70}+\frac{10}{80}\)

=> S > \(\frac{533}{840}>\frac{490}{840}=\frac{7}{12}\)

Vậy \(S=\frac{1}{41}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{80}>\frac{7}{12}\left(đpcm\right)\)