Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
1) N2: 0
NH3: N-3
NO: +2
N2O:+1
NO2: +4
HNO3:+5
NH4+: -3
NO3-: N+5
2.
H2S: -2
SO2: +4
SO3:+6
SO32-:+4
H2SO4: +6
HSO4-: S+6
3.
MnO4-:+8
MnO2:+4
MnO42-:+2
MnSO4:+2
4.
Cl2:0
HCl :-1
HClO:+1
KClO3:+5
KClO4:+7
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
a) Số oxi hóa của S trong các chất: H2, S-2 , S0, H2S+4O3, H2S+6O4
b) Số oxi hóa của Cl trong các hợp chất: HCl-1, HCl+1O, NaCl+3O2, HCl+5O3, HCl+7O4.
c) Số oxi hóa của Mn trong các chất: Mn0, Mn+2Cl2, Mn+4O2, KMn+7O4
d)
Đối với ion đa nguyên tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích ion.
Ví dụ NH4+ = (N-3H4+1)+
Nguyên tắc để xác định số oxi hóa:
- Số oxi hóa của đơn chất bằng 0.
- Số oxi hóa trong hợp chất:
+ H số oxi hóa +1, O số oxi hóa -2.
+ Kim loại có số oxi hóa dương, số oxi hóa = hóa trị.
+ Tổng số oxi hóa trong hợp chất bằng 0.
Ví dụ: \(Na^{+1}Cl^{+3}O^{-2}_2\), \(Na^{+1}_2S^{+6}O^{-2}_4\)
Zn: 0
H: 0
Cl: -1
O: -2
S: -2
H: +1; S: +6; O: -2
Na: +1; S: +2; O: -2
K: +1; N: +5; O: -2
Zn:0
H2CO3:
H:+1
C:+4
O:-2
CuO:
Cu:+2
O:-2
H2:0
*-2 nhé : HPO4:
H:+1
P:+5
O:-2
Ca2+:+2
NaNO3:
Na:+1
N:+5
O:-2
Ca(NO3)2:
Ca:+2
N:+5
O:-2
MgCl2:
Mg:+2
Cl:-1
PO4(-3):
P:+5
O:-2
K+:+1
NO3-:
N:+5
O:-2
SO3:
S:+6
O:-2
N2O5:
N:+5
O:-2
NH4NO3:
N:-3
H:+1
N:+5
O:-2
Fe2O3:
Fe:+3
O:-2
KClO4:
K:+1
Cl:+7
O:-2
Fe2(SO4)3:
Fe:+2
S:+6
O:-2
P2O3:
P:+3
O:-2
- NO3-
Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.x + 3.(-2) = -1 → x = +5.
Vậy số oxi hóa của N là +5, của O là -2.
- NH4+
Gọi x là số oxi hóa của N, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.x + 4.(+1) = +1 → x = -3.
Vậy số oxi hóa của N là -3, của H là +1.
- MnO4-
Gọi x là số oxi hóa của Mn, theo quy tắc 1 và 2 có:
1.x + 4.(-2) = -1 → x = +7.
Vậy số oxi hóa của Mn là +7, của O là -2