K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2017

1 đúng

2 sai

3 đúng

4 đúng

31 tháng 8 2016

                                   

1 các câu,các ý trong văn bản cần dc tiếp nối theo 1 trình tự rõ ràng, hợp lí.Đ 

2. từng nội dung của văn bản cần dc chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. S 

3. các phần, các đoạn trong văn bản cùng hướng về 1 đề tài, 1 chủ đề xuyên suốt.                 Đ 

4. các phần, các đoạn trong văn bản cần sắp xếp trc sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc và người nghe.Đ 

YEAH !!!!!!!!!!!!!!!!!!!

THÀNK YÓU VÉRY MÚCH FOR YOUR HÉLP !ha

31 tháng 8 2017

Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản. Hãy cho biết: nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai? Đánh dấu X vào ô thích hợp.

Nhận định Đúng Sai
1. Các câu, các ý trong văn bản cần được tiếc nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí. X
2. Từng nội dung của văn bản cần được chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. X
3. Các phần, các đoạn trong văn bản cùng hướng về một đè tài, một chủ đề xuyên suốt X
4. Các phần, các đoạn của văn bản cần sắp xếp trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc, người nghe. X

31 tháng 8 2017

Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản. Hãy cho biết: nhận định nào là đúng, nhận định nào là sai? Đánh dấu X vào ô thích hợp.

Nhận định Đúng Sai
1. Các câu, các ý trong văn bản cần được tiếc nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí. \(\times\)
2. Từng nội dung của văn bản cần được chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. \(\times\)
3. Các phần, các đoạn trong văn bản cùng hướng về một đè tài, một chủ đề xuyên suốt \(\times\)
4. Các phần, các đoạn của văn bản cần sắp xếp trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc, người nghe.( Đúng)
23 tháng 8 2017

a)Những nhận định sau nói về tính mạch lạc của văn bản. Hãy cho biết : Nhận định nào đúng , nhận định nào sai? Chọn câu đúng?

1. Các câu các ý trong văn bản cần được tiếp nối theo một trình tự rõ ràng hợp lí. D-S

2. Từng nội dung của văn bản cần được chia tách riêng rẽ, độc lập theo các hướng khác nhau. Đ_S

3. Các phần các đoạn trong văn bản cùng hướng về một đề tài, một chủ đề xuyên suốt. Đ-S

4. Các phần các đoạn trong văn bản cần sắp xếp trước sau hô ứng nhau làm cho chủ đề liền mạch và gợi hứng thú cho người đọc người nghe.Đ-S

b, Để đảm bảo tính mạch lạc , chúng ta cần lưu ý :

+ Các phần , các đoạn trong văn bản đều nói về 1 chủ đề xuyên suốt

+ Các phần ,các đoạn , các câu trong văn bản phải nối tiếp nhau theo 1 trình tự rõ ràng , hợp lí , làm cho chủ đề liền mạch .

3 tháng 4 2019

Sau khi học xong văn bản “ca huế trên sông hương” em thấy cố đô huế nổi tiếng không phải chỉ có các danh lam thám cảnh đẹp và di tích lịch sử mà còn nổi tiếng bởi các làn điệu đan ca và âm nhạc cung đình như: Hò, lí…mỗi câu hò dù ngắn hay dài nhưng cũng gửi gắm được một ít ý tình trọn vẹn. Nó được hình thành từ nhạc dân ca và nhạc cung đình, nhã nhạc, trang trọng uy nghi nên có thần thái của nhạc thính phòng. Thú nghe ca huế tao nhã, đầy sức quyến rũ. âm thanh của dân hòa tấu bởi bốn bản nhạc: Khúc lưu thủy, kim tuyền, xuân phong, long hổ nghe du dương, trần bổng, réo rắt, các nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như: Nhấn, mổ, vồ, vả, bấm, day, chớp, búng, phi, vãi. Ca huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa âm nhạc thanh lịch, một sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần gìn giữu và phát huy.

3 tháng 4 2019

a.

Văn bản thuộc thể loại bút kí.

Các văn bản cùng thể loại là : Cô tô, Cây tre việt nam, Lòng yêu nc, Lao Xao, Một thứ quà của lúa non : Cốm,...v...v...

b.

Làn điệu ca Huế

Nhạc cụ

Ngón đàn

Các điệu hò: chèo cạn, bài thai

đưa linh, giã gạo, re em, giã vôi,

giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng

vung, hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện.

Các điệu lí: lí con sáo, lí hoài nam, lí hoài xuân.

Các điệu nam: nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc,

hành vân.

đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh

ngón nhấn, mổ, vỗ, vả, ngón bấm, day, chớp, búng, ngón phi, ngón rãi.

c. Nối như sau: a-2 b-1 c-3 d-4 e-5.

d. Huế đẹp và thơ. Cảnh sắc thiên nhiên đẹp. Nhất là sông Hương - bài thơ trữ tình của cô' đô Huế. Những câu hò, những bài ca Huế với tiếng đàn tranh, đàn tam huyền diệu... trong đêm trăng thơ mộng trên sông Hương mãi mãi in sâu vào tâm hồn người gần xa. Hò Huế, ca Huế và những tiếng đàn réo rắt du dương trong những đêm trăng ca Huế trên sông Hương là một nét đẹp của miền văn hóa Huế rất đáng trân trọng và tự hào. Hà Ánh Minh với cảm xúc “hồn thơ lai láng" của một lữ khách đã giới thiệu cho ta biết các điệu hò, bài ca Huế, hình ảnh các nhạc công và các ca nhi tài hoa, điệu nghệ, cách trình diễn những đêm ca Huế trên sông Hương. Câu văn của Hà Ánh Minh rất giàu chất thơ khi viết về thiên nhiên, gió, trăng, sóng, con thuyền, chùa Thiên Mụ, tháp Phước Duyên... cảnh và tình, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật và tâm trạng nghệ thuật đồng hiện. Câu hát, lời ca và tiếng đàn du dương hòa quyện, được nói đến với bao cảm xúc dạt dào làm nên một đêm trăng kì diệu đưa con người hòa mình với sông nước, với xứ Huế mộng mơ.

I/ Phần đọc hiểuĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏiTừ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng                                                                       ...
Đọc tiếp

I/ Phần đọc hiểu

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.

Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng

                                                                        ABĐS
Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Câu bị đông  
Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón emCâu chủ động  

Câu 2: Chuyển đổi câu "Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em" thành câu bị động

Câu 3: Em hãy bổ sung các thành phần câu đã học vào câu văn " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" để tạo thành câu mở rộng

Câu 4: Câu nào trong đoạn văn em tìm ở đoạn văn trên có sử dụng thành phần trạng ngữ gì?

Câu 5: Xét về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" dùng để xác định gì?

Câu 6: Xác định vị trí trạng ngữ trong câu văn trên (câu 5 vừa tìm)?

Tớ cần gấp

 

2
5 tháng 5 2020

1. 2 câu chủ động.

2. Từ đấy, chiều nào em cũng được tôi đón về.

3. Vậy mà vào giờ phút này đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.

4. Trạng ngữ chỉ thời gian.

5. Trạng ngữ chỉ thời gian.

6 tháng 5 2020

câu 6 : 

Trạng ngữ đứng ở đầu câu

ĐỀ LUYỆN TẬP MÔN VĂNPHẦN I: ĐỌC - HIỂU Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:- Học ăn, học nói, học gói, học mở- Không thầy đố mày làm nên- Học thày không tày học bạnCâu 1. Phân biệt tục ngữ với thể loại thành ngữ mà em đã học ở học kì I?Câu 2. Giải thích các câu trên theo mẫu ở bảng sauCâuNội dungNghệ thuậtGiá trị thực tiễn1   2   3   4   Câu 3. Trong những câu trên,...
Đọc tiếp

ĐỀ LUYỆN TẬP MÔN VĂN

PHẦN I: ĐỌC - HIỂU

Đọc các câu sau và trả lời câu hỏi:

- Học ăn, học nói, học gói, học mở

- Không thầy đố mày làm nên

- Học thày không tày học bạn

Câu 1. Phân biệt tục ngữ với thể loại thành ngữ mà em đã học ở học kì I?

Câu 2. Giải thích các câu trên theo mẫu ở bảng sau

Câu

Nội dung

Nghệ thuật

Giá trị thực tiễn

1

 

 

 

2

 

 

 

3

 

 

 

4

 

 

 

Câu 3. Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào? Cho biết tác dụng của việc rút gọn câu?

Câu 4. Hai câu tục ngữ: "Học thầy không tày học bạn" và "Không thầy đố mày làm nên" có mâu thuẫn  nhau về nội dung không? Vì sao?

Câu 5. Theo em vì sao tục ngữ được coi là “túi khôn” của dân gian?

Câu 6. Tìm thêm một câu tục ngữ/thành ngữ có  cùng nội dung ý nghĩa và một câu tục ngữ/thành ngữ có nội dung trái ngược với nội dung các câu tục ngữ trên.

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN

      Hiện nay cùng sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin đã cho ra đời nhiều mạng xã hội. Nhắc đến mạng xã hội thì không thể thiếu facebook - một trang mạng rất quen thuộc với thế giới nói chung và Việt Nam ta nối riêng. Em hãy viết bài văn chứng minh rằng: Bên cạnh những lợi ích thiết thực, Facebook còn có những ảnh hưởng tiêu cực đến người sử dụng.

* Gợi ý làm bài: Xác định đúng vấn đề nghị luận: Lợi ích và tác hại của facebook.

- Mở bài:

+ Xác định vấn đề nghị luận: Lợi ích và tác hại của facebook.

+ Khái quát về quan điểm của bản thân.

- Thân bài

+ Luận điểm 1: Facebook là gì? Thực trạng sử dụng facebook hiện nay.

+ Luận điểm 2: Vai trò của facebook

+ Luận điểm 3: Tác hại của facebook

+ Luận điểm 4: Bàn luận, mở rộng vấn đề và liên hệ

• Phê phán những người lãng phí thời gian sử dụng facebook.

• Đưa ra cách sử dụng facebook hợp lí, hiệu quả.

- Kết bài: Khẳng định lại quan điểm của bản thân về vấn đề nghị luận, liên hệ bản thân.

0
a) xác định bố cục của văn bản từ những gợi ý sau đây:Nội dungPhần...: Từ... đến...1. tình cảm của con người với mùa xuân là một qui luật tất yếu, tự nhiên 2. Cảnh sắc, không khí của đất trời và lòng người. 3. Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền bắc, b) Liệt kê những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ...
Đọc tiếp

a) xác định bố cục của văn bản từ những gợi ý sau đây:

Nội dungPhần...: Từ... đến...

1. tình cảm của con người với mùa xuân là một qui luật tất yếu, tự nhiên

 

2. Cảnh sắc, không khí của đất trời và lòng người.

 
3. Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền bắc, 

b) Liệt kê những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ đồ và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó trong việc biểu đạt tình cảm của con người với mùa xuân

c) Đọc đoạn trích từ "Mùa xuân của tôi đến "mở hội liên hoan, trao đổi những nội dung sau:

(1) Cảnh săc và không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc, hiện lên trong nỗi nhớ của "người con xa xứ có những nét rất riêng, đó là gì?

(2) Tìm những câu văn diễn tả sức sống diệu kì của mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người. Em có đồng cảm cùng tác giả khi cảm nhận về mùa xuân không? Vì sao?

(3) Nhớ về mùa xuân, Vũ Bằng không chỉ dừng lại ở cảnh vật mà còn hướng ngòi bút của mình đến không khí gia đình đón tết:"nhang trầm, đèn nến,... không khí gia đình đoàn tụ êm đềm... làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng". Theo em, những câu văn ấy chứa đựng tâm sự gì của tác giả?

(4) Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nghệ thuật tiêu biểu của đoạn văn.

e) Bài văn đã gợi cho em những tình cảm đẹp nào? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy?

15
9 tháng 12 2016
NDphần ...tu ..đến
1P1 từ đầu đến mê luyến mùa xuân
2P2 tiếp theo đến mở hội liên hoan
3P3 phần còn lại

 

9 tháng 12 2016

mik chỉ làm cho bạn phần c thôi.Còn lại bạn tự làm

Trong đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan”, cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả qua nhiều chi tiết. Trước hết, tác giả đã gợi tả được cái đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu, gió lành lạnh”, như từ mùa đông còn vương lại, nhưng lại có cái ấm áp, tràn ngập của khí xuân, hơi xuân. Những âm thanh như tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, những câu hát huê tình,…hoà quyện trong làn hương ấm áp của nhang trầm, đèn nến, nhất là cái ấm áp toả ra từ không khí gia đình đoàn tụ…Tất cả gợi lên một nét hương sắc không thể nào phai trong tâm hồn của người xa xứ.

 

24 tháng 9 2016

Đề văn                                           Tình cảm người viết                 Đối  tượng biểu cảm

1. Cảm nghĩ về cánh đồng                     x 

 

2. Những kỉ niện vui buồn tuổi thơ              x

3. Với ngôi trường cũ                                  x

4. Cuốn sách để lại ấn tượng sâu sắc                                                    x

5. Con vật em yêu quý                                                                              x

Theo tớ là thế bạn hỏi Nguyễn Phương Linh ấy

24 tháng 9 2016

bn lm j z , bh bn Phương Linh k có ở đây