Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học sau:
- Các chất khí hòa tan. (Khí oxi, cacbobnic).
- Các muối hòa tan. (đạm nitorat, lân, sắt,…).
- Độ pH. (độ pH từ 6 – 9 là phù hợp).
- Nhiệt độ: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá.
- Độ trong: Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản, là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.
- Màu nước: Nước có 3 màu màu nõn chuối hoặc vàng lục, màu tro đục, xanh đồng, màu đen, mùi thối.
- Sự chuyển động của nước: Có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu, dòng chảy.
Tham khảo :
Nước nuôi thủy sản có những tính chất hóa học sau:
- Các chất khí hòa tan (Khí oxi, cacbobnic).
- Các muối hòa tan (Đạm nitrat, lân, sắt,…).
- Độ pH (độ pH từ 6 – 9 là phù hợp).
Các biện pháp canh tác:
Làm đất, vệ sinh đồng ruộng.
Gieo tròng đúng thời vụ
Chăm sóc và bón phân hợp lí
Sử dung loại giống chống sâu bệnh.
B. pháp thủ công: Dễ làm, đơn giản nhưng hiệu quả chậm tốn công mất thời gian và sẽ không hiệu quả nếu sâu bệnh phát triển mạnh.
B.pháp sinh học: hiệu quả bền vững không gây hại cho môi trường như hiệu quả chậm và sẽ không thể phòng trừ kị lúc nếu sâu bênh phát triển mạnh.
B.phát hh: hiệu quả nhanh, ít tốn công nhưng lại gây ô nhiễm cho môi trường làm chay đất.
- Tính chất lí học: Nhiệt độ, màu sắc, độ trong và sự chuyển động của nước.
- Tính chất hóa học gồm: Các chất khí hòa tan, các muối hòa tan và độ pH.
- Tính chất sinh học: Trong các vùng nước nuôi thủy sản có nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh, động vật phù du và các loại động vật đáy.
D
d