K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong quá trình truyền nhiệt nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn là nhiệt lượng tỏa và nhiệt lượng thu 

* Lưu ý đăng 1 lần thôi nha bạn *

11 tháng 4 2022

;)))))))))))))

10 tháng 4 2022

có gì đâu

17 tháng 4 2018

a) NHIỆT được truyền từ vật A sang vật B

b) Nhiệt được truyền đến khi nào cả hai vật đều có nhiệt độ bằng nhau tức là có chung nhiệt độ gọi là nhiệt độ căn bằng

c)Vật A là vật tỏa ra nhiệt lượng,Vật B là vật hấp thụ nhiệt lượng Vì A là vật nóng B là lạnh.

Nhiệt lượng của 2 vật là bằng nhau!!!

17 tháng 4 2018

sai gì ko

18 tháng 4 2021

-Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm nóng lên phụ thuộc vào khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất tạo nên vật.
-Công thức tính nhiệt lượng thu vào:
                                Q=m.c.(t - t2)
trong đó:
Q: là nhiệt lượng thu vào.
m: là khối lượng vật thu nhiệt.
t: là nhiệt độ cân bằng.
t2: là nhiệt độ ban đầu của vật thu nhiệt.
-Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 1 độ C.
-Đơn vị đo: J/Kg.K

4 tháng 4 2018

Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành kết luận:

a) Vật tự truyền nhiệt từ vật có nhiệt độ .....cao.. hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

b) Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật ...có cùng nhiệt độ.... thì ngừng lại.

c) Nhiệt lương do vật này tỏa ra ....... bằng...... nhiệt lượng do vật kia thu vào.

4 tháng 4 2018

Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành kết luận:

a) Vật tự truyền nhiệt từ vật có nhiệt độ ..cao.. hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

b) Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của 2 vật ..như nhau.. thì ngừng lại.

c) nhiệt lương do vật này tỏa ra ..bằng.. nhiệt lượng do vật kia thu vào.

3 tháng 8 2021

C. hình dạng của vật.

10 tháng 5 2023

Thả một quả cầu bằng nhôm vừa được đun nóng rồi thả vào chậu nước lạnh lúc này quả cầu nhôm có nhiệt độ lớn hơn nên sẽ là vật tỏa nhiệt còn nước có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ là vật thu nhiệt

Nhiệt lượng mà quả cầu tỏa ra là nhiệt lượng toàn phần

Còn nhiệt lượng mà nước thu vào là nhiệt lượng có ích 

a, Chiếc thìa thép với chiếc thìa nhôm là vật thu nhiệt

Nước nóng là toả

b, Do chúng có sự truyền nhiệt với nhau nên nhiệt độ cuối cùng của chúng sẽ bằng nhau

c, Nhiệt lượng do 2 thìa thu được có bằng nhau. Vì ta có 

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)