K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4) Dùng hóa chất thích hợp để nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ mất nhãn sau:

a) CuO, Na2O, P2O5                           b) CaO, CaCO3, BaSO4

5) Cho 2,7g CuCl2 tác dụng hết với dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng kết thúc ta thu đươc kết tủa D. lọc kết tủa D đem nung đến khối lượng không đổi thu được chât rắn E.

a) Viết các phương trình phản ứng.

b) Tính khối lượng kết tủa D và khối lượng chất rắn E.

6) Cho 100g dung dịch H2­SO4 19,6% vào 400g dung dịch BaCl2 13%.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính khối lượng kết tủa tạo thành.

c) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng.

7) Dẫn 5,6 lít khí CO2 (đktc) đi qua 150ml dung dịch NaOH 1M.

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính khối lượng các chất sau phản ứng.

8) Hòa tan17,6g hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 vào dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc)

a) Viết phương trình phản ứng.

b) Tính % về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính thể tích dung dịch H2SO4 đã dùng.

9) Trung hòa 30 ml dd H2SO4 1 M cần dùng 50 ml dd NaOH

a) Tính nồng độ dd NaOH đã dùng

b) Nếu trung hòa dd H2SO4 ở trên bằng dd KOH 5,6% có khối lượng riêng 1,045 g/ml thì cần bao nhiêu ml dd KOH?

2
1 tháng 12 2021

Hòa tan các chất rắn vào nước

+ Tan : Na2O, P2O5 , NaCl

Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH

P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4

+ Không tan : MgO

Cho quỳ tím vào dung dịch của các mẫu thử tan trong nước

+ Quỳ hóa xanh : Na2O

+ Quỳ hóa đỏ : P2O5

1 tháng 12 2021

Bạn ơi bạn chưa làm được bài nào trong 6 bài trên? 

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

9 tháng 7 2020

Cô ơi chỗ nH sao lại là 0,4.(1+2.2) mà không phải là 0,4.(1+2)

10 tháng 7 2020

Vì axit H2SO4 có 2 H em nha

1. Cho hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu tác dụng với 100g dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu đc 3,2 gam chất rắn không tan và 2,24 lít khí Hiđrô (ĐKTC). a) Viết phương trình. b) Tính khối lượng của hỗn hợp kim loại. c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng. 2. Hòa tan 25,9g hỗn hợp hai muối NaCl và Na2SO4 vào nước thì thu đc 200g dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch Ba(OH)2 20%...
Đọc tiếp

1. Cho hỗn hợp 2 kim loại Zn và Cu tác dụng với 100g dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu đc 3,2 gam chất rắn không tan và 2,24 lít khí Hiđrô (ĐKTC).

a) Viết phương trình.

b) Tính khối lượng của hỗn hợp kim loại.

c) Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 tham gia phản ứng.

2. Hòa tan 25,9g hỗn hợp hai muối NaCl và Na2SO4 vào nước thì thu đc 200g dung dịch A. Cho dung dịch A vào dung dịch Ba(OH)2 20% vừa đủ, thấy xuất hiện 23,3g chất kết tủa, lọc bỏ kết tủa thu đc dung dịch B.

a) Viết phương trình.

b) Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính nồng độ phần trăm các chất có trong dung dịch B.

3. Cho 8,3g hỗn hợp Al và Fe tác dụng hết với bình đựng dung dịch HCl. Sau phản ứng khối lượng bình dung dịch tăng lên 7,8g. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu?

4. Hòa tan hết m gam Al vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thu đc 3,36 lít khí SO2 (ĐKTC).

a) Viết phương trình.

b) Tính m.

5. Cho n gam HCl tác dụng hết hoàn toàn với hỗn hợp CaCO3 và BaCO3, kết thúc phản ứng thu đc 2,24 lít CO2 (ĐKTC). Tính n.

8

PTHH:
2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2NaOH+FeCl2→2NaCl+Fe(OH)2
3NaOH+AlCl3→3NaCl+Al(OH)3
NaOH+Al(OH)3→NaAlO2+2H2O
4Fe(OH)2+O2→2Fe2O3+4H2O
CO2+NaAlO2+2H2O→Al(OH)3+NaHCO3

26 tháng 8 2021

sao lại có pt naoh với cả al(oh)3 vậy

20 tháng 12 2018

ở trong sách nói BaCl2 tan nhưng mà BaSO4 không tác dụng với HCl, nên chỉ có thể là BaCO3 thôi, nên mình cứ làm tiếp, sai thì thôi

Chương II. Kim loại

29 tháng 11 2018

2.

a)
+nFe2(SO4)3 = 0.1*2 = 0.2 (mol)
+nBa(OH)2 = 0.15*1.5 = 0.225 (mol)

3Ba(OH)2 + Fe2(SO4)3 => 2Fe(OH)3↓ + 3BaSO4↓(1)
0.225...................0.2.................
2Fe(OH)3(t*) => Fe2O3 + 3H2O(2)
0.15.........................0.075...........

_Dựa vào phương trình (1) ta thấy Fe2(SO4)3 còn dư 0.125 mol => dd(B) : Fe2(SO4)3
Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 => 3BaSO4↓ + 2FeCl3
0.125..................0.375............0.375

b)
_Chất rắn (D) : Fe2O3 và BaSO4 không bị phân hủy.
=>m(D) = mFe2O3 + mBaSO4 = 0.075*160 + 0.375*233 = 99.375(g)

_Chất rắn (E) : BaSO4
=>m(E) = mBaSO4 = 0.375*233 = 87.375(g)

c)
_Dung dịch (B) : Fe2(SO4)3
=>Vdd(sau) = 150 + 100 = 250 (ml) = 0.25 (lit)

=>nFe2(SO4)3 (dư) = 0.125 (mol)
=>CM(Fe2(SO4)3) = 0.125 / 0.25 = 0.5 (M)

27 tháng 10 2019

\(\text{Ta có FeSO4(a mol) MgSO4(b mol) K2SO4( c mol)}\)

\(\text{a+b+c=4b}\)

\(\Rightarrow\text{a-3b+c=0}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{152a+120b+174c=88,05}\\\text{127a+95b+149c=73,05}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,375}\\\text{b=0,15 }\\\text{ c=0,075}\end{matrix}\right.\)

\(\text{VBaCl2=0,6/2=0,3(l) }\)

\(\Rightarrow\text{mBaSO4=0,6x233=139,8(g)}\)

b, \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{mFeSO4=57(g)}\\\text{mMgSO4=18(g)}\\\text{mK2SO4=13,05(g)}\end{matrix}\right.\)

c,\(n_{KOH}=0,9\left(mol\right)\)

\(PTHH:\text{FeCl2+2KOH}\rightarrow Fe\left(OH\right)2+2KCl\)

\(\text{4Fe(OH)2+O2+2H2O}\rightarrow4Fe\left(OH\right)3\)

\(\text{2Fe(OH)3}\rightarrow Fe2O3+3H2O\)

\(\text{MgCl2+2KOH}\rightarrow Mg\left(OH\right)2+KCl\)

\(\text{Mg(OH)2}\rightarrow MgO+H2O\)

=>FeCl2 dư

m=0,15x40+0,15x160=30(g)