Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)
0,4 ______________0,2
\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_R=\frac{9,2}{R}\)
Ta có nR=0,4
\(\rightarrow\frac{9,2}{R}=0,4\rightarrow R=23\left(Na\right)\)
Vậy kim loại là Natri
2.
\(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)
0,4___0,4
\(n_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
\(M_R=\frac{4,2}{0,4}=12\left(Mg\right)\)
Vậy kim loại là Magie
3.
\(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)
0,4________________0,2
\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(M_R=\frac{11,2}{0,4}=27\left(Al\right)\)
Vậy kim loại là Nhôm
Tách câu ra nhé !
5. \(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(n_R=n_{RCl2}\rightarrow\frac{13}{R}=\frac{27,2}{R+71}\)
\(\Leftrightarrow13R+923=27,2R\)
\(\rightarrow R=65\left(Zn\right)\)
Vậy R là Kẽm
6. \(A+HCl\rightarrow ACl+\frac{1}{2}H_2\)
\(n_A=n_{ACl}\rightarrow\frac{4,6}{A}=\frac{11,7}{A+35,5}\)
\(\Leftrightarrow4,6A+163,3=11,7A\)
\(\rightarrow A=23\left(Na\right)\)
Vậy A là Natri
7. \(R+HCl\rightarrow RCl+\frac{1}{2}H_2\)
0,2__________________0,1
\(\rightarrow M_R=\frac{7,8}{0,2}=39\left(K\right)\)
Vậy R là Kali
5. Gọi kim loại đó là M
Ta có PT: M + 2HCl ---> MCl2 + H2
nM=\(\frac{13}{M}\)(mol)
Theo PT ta có:
n\(MCl_2\)=nM =\(\frac{13}{M}\)(mol)
ta có: M\(MCl_2\)=\(\frac{27,2}{\frac{13}{M}}\)=M+71
=>M=65. Vậy M là Zn
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
BT e, có: x.nM = 4nO2 + 2nH2
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{1,5}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{13,5}{\dfrac{1,5}{x}}=9x\left(g/mol\right)\)
Với x = 3 thì MM = 27 (g/mol)
→ M là nhôm (Al)
m = mKL + mO2 = 13,5 + 0,3.32 = 23,1 (g)
3. PTHH: (1) Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2
x______________2x______x___x(mol)
(2) 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2
y__________3y_____y___________1,5y(mol)
nH2= 5,6/22,4 =0,25 (mol)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=8,3\\x+1,5y=0,25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)
=> mFe= 0,1.56= 5,6(g) => %mFe=\(\frac{5,6}{8,3}.100\approx67,47\%\\ =>\%mAl\approx32,53\%\)
\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)
.0,12/n...............0,12/n......0,06......
\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)
.0,3/n......................................0,3....
\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)
\(\Rightarrow R=12n\)
=> R là Mg
\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)
\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)
a) \(n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi CTTB của hai kim loại là \(\overline{R}\)
PTHH : \(2\overline{R}+H_2SO_4-->\overline{R}_2SO_4+H_2\uparrow\) (1)
Theo pthh : \(n_{\overline{R}}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(M_{\overline{R}}=\frac{10,1}{0,3}\approx33,67\) (g/mol)
Mà hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp => \(\hept{\begin{cases}Natri:23\left(Na\right)\\Kali:39\left(K\right)\end{cases}}\)
b) \(tổng.n_{H_2SO_4}=\frac{100\cdot19,6}{100\cdot98}=0,2\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2SO_4\left(pứ\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,2-0,15=0,05\left(mol\right)\)
PTHH : \(2Na+H_2SO_4-->Na_2SO_4+H_2\) (2)
\(2K+H_2SO_4-->K_2SO_4+H_2\) (3)
Đặt : \(\hept{\begin{cases}n_{Na}=x\left(mol\right)\\n_K=y\left(mol\right)\end{cases}}\) \(\Rightarrow23x+39y=10,1\left(I\right)\)
Theo pt (2); (3) : \(tổng.n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{Na}+\frac{1}{2}n_K\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2}+\frac{y}{2}=0,15\left(II\right)\)
Theo (I) và (II) => \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}}\)
Theo pthh (2) : \(n_{Na_2SO_4}=\frac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\)
(3) : \(n_{K_2SO_4}=\frac{1}{2}n_K=0,1\left(mol\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL : \(m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}=m_{ddspu}+m_{H_2}\)
=> \(10,2+100=m_{ddspu}+2\cdot0,15\)
=> \(m_{ddspu}=109,9\left(g\right)\)
=> \(\hept{\begin{cases}C\%_{Na_2SO_4}=\frac{142\cdot0,05}{109,9}\cdot100\%\approx6,46\%\\C\%_{K_2SO_4}=\frac{174\cdot0,1}{109,9}\cdot100\%\approx15,83\%\\C\%_{H_2SO_4}=\frac{98\cdot0,05}{109,9}\cdot100\%\approx4,46\%\end{cases}}\)
c) ktr lại đề nhé. phần 3,7 (g) ra số liệu hơi lẻ :((
\(\text{Đ}\text{ặt}:A\\ A+HCl\rightarrow ACl+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=2.n_{H_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ M_{ACl}=\dfrac{11,7}{0,2}=58,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M\text{à}:M_{ACl}=M_A+35,5\\ \Rightarrow M_A=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Natri\left(Na\right)\\ a=23.0,2=4,6\left(g\right)\)
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
2M+2HCl→2MCl+H2
0,2 ← 0,2 ← 0,1
Có 0,2 .(M+35,5)=11,7(gam)
⇒ M=23 ⇒M là Na
mNa=23. 0,2= 4,6 (gam)
a/ PTHH: R + 2HCl ===> RCl2 + H2
nH2 = 2,688 / 22,4 = 0,12 (mol)
nR = nH2 = 0,12 mol
=> MR = 6,72 / 0,12 = 56 (g/mol)
=> R là Fe
1)\(Mg+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
x____________________x
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
y ____________________1,5y
Giải hệ phương trình :
\(\left\{{}\begin{matrix}x+\frac{3}{2y}=0,5\\24x+27y=10,2\end{matrix}\right.\rightarrow x=y=0,2\)
\(\%_{Mg}=\frac{0,2.24}{10,2}.100\%=47,1\%\)
\(\rightarrow\%m_{Al}=100\%-47,1\%=52,9\%\)
Gọi kim loại hóa trị 3 là A
\(PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
\(n_{H2}=0,6\left(mol\right)\rightarrow n_A=0,6:3.2=0,4\)
\(\rightarrow M_A=\frac{10,8}{0,4}=27\left(Al\right)\)
Vậy kim loại đó là Nhôm ( Al)