K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2018

\(4+4=8\)

24 tháng 11 2018

4+4=8

Mị thấy Shinichi nhưng lại theo kid mk cx ko bt mị thấy ai cx ko đẹp trai cả mị thấy mk đz thui

21 tháng 1 2017

a)\(x^2+\left(y-\frac{1}{10}\right)^4=0\)

Ta thấy: \(\left\{\begin{matrix}x^2\ge0\\\left(y-\frac{1}{10}\right)^4\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^2+\left(y-\frac{1}{10}\right)^4\ge0\)

\(x^2+\left(y-\frac{1}{10}\right)^4=0\)

Xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix}x^2=0\\\left(y-\frac{1}{10}\right)^4=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0\\y=\frac{1}{10}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 1 2017

b)\(\left(x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\le0\)

Ta thấy: \(\left\{\begin{matrix}\left(x-5\right)^{20}\ge0\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\ge0\)

\(\left(x-5\right)^{20}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}\le0\)

Suy ra \(\left\{\begin{matrix}\left(x-5\right)^{20}=0\\\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{10}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x-5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x=5\\y=\pm\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 4 2019

b 1 là b + 1, c 2 là c + 2, a b c là a + b + c  nhé

22 tháng 4 2019

bạn viết lại đề bại giùm đc ko 

\(0\le a\le b;1\le c...abc=1\)Số 2 là gì vậy

25 tháng 2 2018

2, tham khảo nhé

Vận tốc của Nam so với bẮc là 2/3 nghĩa là Nam đi chậm hơn. Nam đi đựoc 2 phần đường thì Bắc đi đựoc 3 phần đường.
Khi 2 người gặp nhau là đã trọn quãng đừong AB rồi. Lại thêm thời gian của Nam đi so với Bắc chỉ là 3/4 Nên quãng đừong đi của Nam so với BẮc là :
2/3.3/4=1/2 (vì quãng đường= vận tốc.thời gian). Nên khi chia quãng đường ra làm 3 phần thì:

Nam đi được:
31,5: (1+2)=10,5km
Bắc đi được :
31,5: (1+2).2=21 km​
25 tháng 2 2018

câu 3

a. ta có

f(−2) = 4a − 2b + c

f(3) = 9a + 3b + c ⇒ f(−2) + f(3) = 13a + b + 2c = 0

⇒ f(−2) = −f(3) ⇒ f(−2)(f(3) = \(-f^2\left(3\right)\le0\)

23 tháng 8 2017

b)\(B=\dfrac{3}{2}+\dfrac{13}{12}+\dfrac{31}{30}+...+\dfrac{9901}{9900}\)

\(=1+\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{12}+1+\dfrac{1}{30}+...+1+\dfrac{1}{9900}\)

\(=1+1+1+...+1\left(50cs\right)+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{9900}\)

\(=50+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{30}+...+\dfrac{1}{9900}\)

\(C=\dfrac{5}{6}+\dfrac{19}{20}+\dfrac{41}{42}+...+\dfrac{10099}{10100}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{6}\right)+\left(1-\dfrac{1}{20}\right)+\left(1-\dfrac{1}{42}\right)+...+\left(1-\dfrac{1}{10100}\right)\)

\(=1+1+...+1\left(50cs\right)-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{20}-\dfrac{1}{42}-...-\dfrac{1}{10100}\)

\(B-C=\left(50+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{9900}\right)-\left(50-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{20}-...-\dfrac{1}{10100}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{9900}+\dfrac{1}{10100}\)

\(=\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{100.101}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\)

\(=1-\dfrac{1}{101}=\dfrac{100}{101}\)

Chúc Bạn Học Tốt và Đạt nhiều thành tích tốt !!!

Giúp mik đi ạ chiều phải nộp rùi nì

khocroi

29 tháng 11 2019

Bài 4:

\(\left|x-1004\right|-\left|x+1003\right|\)

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2019

Bài 1:

PT \(\Leftrightarrow |x+1|+|x-1|=2\)

Nếu \(x\geq 1\Rightarrow \left\{\begin{matrix} |x+1|=x+1\\ |x-1|=x-1\end{matrix}\right.\). PT trở thành:

\(x+1+(x-1)=2\Leftrightarrow 2x=2\Leftrightarrow x=1\) (thỏa mãn)

Nếu \(x\leq -1\Rightarrow \left\{\begin{matrix} |x+1|=-(x+1)\\ |x-1|=1-x\end{matrix}\right.\). PT trở thành:
$-(x+1)+(1-x)=2\Leftrightarrow x=-1$ (thỏa mãn)

Nếu \(-1< x< 1\Rightarrow \Rightarrow \left\{\begin{matrix} |x+1|=x+1\\ |x-1|=1-x\end{matrix}\right.\). PT trở thành:

$x+1+(1-x)=2\Leftrightarrow 2=2$ (luôn đúng với mọi $-1< x< 1$)

Vậy $-1\leq x\leq 1$

13 tháng 9 2018

a) |x -1,7| = 2,3

Ư⇒ \(x-1,7=\pm2,3\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-1,7=2,3\\x-1,7=\left(-2,3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy x ∈ {\(4;-\dfrac{3}{5}\)}