K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

=> n chia hết cho n + 1

=> n = 0

3 tháng 2 2017

Ta có 3n - 2n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n chia hết cho n + 1

\(\Rightarrow\)n = 0 

3 tháng 3 2020

a, n - 2 ⋮ n + 1

=> n + 1 - 3 ⋮ n + 1

=> 3 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3)

=> n + 1 thuộc {-1; 1; -3; 3}

=> n thuộc {-2; 0; -4; 2}

b, 2n - 3 ⋮ n - 1

=> 2n - 2 - 1 ⋮ n - 1

=> 2(n - 1) - 1 ⋮ n - 1

=> 1 ⋮ n - 1

=> n - 1 thuộc {-1; 1}

=> n thuộc {0; 2}

c, 3n + 5 ⋮ 2n - 1

=> 6n + 10 ⋮ 2n - 1

=> 6n - 3 + 13 ⋮ 2n - 1

=> 3(2n - 1) + 13 ⋮ 2n - 1

=> 13 ⋮ 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(13)

=> 2n - 1 thuộc {-1; 1; -13; 13}

=> 2n thuộc {0; 2; -12; 14}

=> n thuộc {0; 1; -6; 7}

8 tháng 7 2016

Gọi x là số phần thưởng chia được (x E N* ; và x là lớn nhất)

Khi đó : 128 chia hết cho x ; 48 chia hết cho x ; 192 chia hết cho x

=> x E UCLN(128;48;192) 

=> UCLN(128;48;192) = 16

Vậy có thể chia nhiều nhất 16 phân thưởng

ý 2 tự tính nha

8 tháng 7 2016

Gọi x là số phần thưởng chia được (x E N* ; và x là lớn nhất)

Khi đó : 128 chia hết cho x ; 48 chia hết cho x ; 192 chia hết cho x

=> x E UCLN(128;48;192) 

=> UCLN(128;48;192) = 16

Vậy có thể chia nhiều nhất 16 phân thưởng

5 tháng 1 2016

a)n+2={1;2;4;8;16}

n={-1;0;2;6;14}

b)(n-4)chia hết cho(n-1)

(n-1-3) chia hết cho(n-1)

Vì (n-1)chia hết cho (n-1) suy ra -3 chia hết cho (n-1)

Vậy n-1 thuộc Ư(-3)={1;3;-1;-3}

suy ra n={1;4;0;-2}

c) 2n+8 thuộc B(n+1)

suy ra n+1 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+2 chia het cho 2n+8

suy ra (2n+8)-6 chia het cho2n+8

Vi 2n+8 chia het cho 2n+8 nen -6 chia het cho 2n+8

suy ra 2n+8 thuộc {1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

mà 2n+8 là số nguyên chẵn( chẵn + chẵn = chẵn)

suy ra 2n+8 thuộc{2;6;-2;-6}

suy ra 2n thuộc{-6;-2;-10;-14}

suy ra n thuộc {-3;-1;-5;-7}

d) 3n-1 chia het cho n-2

suy ra [(3n-6)+5chia hết cho n-2

Vì 3n-6 chia hết cho n-2 suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc{1;5;-1;-5}

suy ra n thuộc{3;7;1;-3}

e)3n+2 chia hết cho 2n+1

suy ra [(6n+3)+1] chia hết cho 2n+1

Vì 6n+3 chia hết cho 2n+1 nên 1 chia hết cho 2n+1

suy ra 2n+1 thuộc{1;-1}

suy ra 2n thuộc {0;-2}

suy ra n thuộc {0;-1}

 

bài 1 tìm 1 số tự nhên có bốn chữ số chia hết cho 5 ,27 biết rằng 2 chữ số ở giữa là số 97bài 2 tổng các chữ số tự nhiên từ 1 đến 154 có chia hết cho 2 không ,có chia hết cho 5 không.vì saobài 3 chứng tỏ  rằng 10 mũ 2 +8 chia hết cho 72 và 8 mũ 8 +2 mũ 20 chia hết cho 17bài 4 bạn AN làm phép tính trừ trong đó số bị trừ là số có 3 chữ số ,số trừ là số gồm chính 3 chữ số ấy viết theo...
Đọc tiếp

bài 1 tìm 1 số tự nhên có bốn chữ số chia hết cho 5 ,27 biết rằng 2 chữ số ở giữa là số 97

bài 2 tổng các chữ số tự nhiên từ 1 đến 154 có chia hết cho 2 không ,có chia hết cho 5 không.vì sao

bài 3 chứng tỏ  rằng 10 mũ 2 +8 chia hết cho 72 và 8 mũ 8 +2 mũ 20 chia hết cho 17

bài 4 bạn AN làm phép tính trừ trong đó số bị trừ là số có 3 chữ số ,số trừ là số gồm chính 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại và bạn AN tính được  hiệu bằng 188 .Hỏi bạn AN tính đúng hay sai ,vì sao

bài 5 một số có 3 chữ số ,chữ số tận cùng là 7.Nếu chuyển 7 lên đầu thì được số mới .Lấy số mới chia số cũ được thưởng là 2 dư 21 .Tìm số đó 

bài 6 tìm 1 số có 5 chữ số ,biết rằng khi thêm 7 vào bên trái ta được 1 số gấp 4 lần khi ta viết 7 vào bên phải

Các bạn giải hộ mình nhé ! và các bạn biết lm bài nào thì hãy ghi tên đầu bài nhé để mình còn biết. !mình đang rất gấp

Cảm ơn các bạn nhiều lắm!

0
14 tháng 2 2016

bai toan nay kho

22 tháng 11 2019

+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì 2n chia 3 dư 2 => 2n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

+ nếu n chia 3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => tích chia hết cho 3

=> tích chia hết cho 3 với mọi n

15 tháng 6 2018

1. A.

\(n+2⋮n+1\) 

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+1⋮\left(n+1\right)\) 

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\)

Nên \(1⋮\left(n+1\right)\)  

\(\Rightarrow\left(n+1\right)€\)Ư(1)

       (n+1) € {1;—1}

TH1: n+1=1                  TH2: n+1=—1

         n    =1–1                       n    =—1 —1

         n    =0                           n    =—2

Vậy n€{0;—2}

15 tháng 6 2018

1a) 

n+2 chia hết cho n-1

hay (n-1)+3 chia hết cho n-1 (vì (n-1)+3=n+2)

Mà (n-1) chia hết cho n-1

nên 3 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thược Ư(3)={1;-1;3;-3}

Suy ra n thuộc {2;0;4;-2}

b) 3n-5 chia hết cho n-2

hay (3n-6)+1 chia hết cho n-2 (vì (3n-6)+1=3n-5)

3(n-2)+1 chia hết cho n-2

Mà 3(n-2) chia hết cho n-2

nên 1 chia hết cho n-2

Suy ra n-2 thược Ư(1)={1;-1}

Suy ra n thuộc {3;1}