K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2022

\(\dfrac{3}{4}\) + \(\dfrac{2}{5}\) x = \(\dfrac{9}{6}\)

        \(\dfrac{2}{5}\) x = \(\dfrac{9}{6}\) - \(\dfrac{3}{4}\)

         \(\dfrac{2}{5}\) x = \(\dfrac{3}{4}\)

              x = \(\dfrac{3}{4}\) : \(\dfrac{2}{5}\)

              x = \(\dfrac{15}{8}\)

7 tháng 9 2017

Xin mọi người giúp mình gấp!

7 tháng 9 2017

đề hình như có cái j cứ sai sai ý bn ak

bn thử nhìn lại đề của bn ik

13 tháng 6 2018

ta có: \(S=\left\{x\in N|2012< x< 2013\right\}\)

\(\Rightarrow S=\left\{\varnothing\right\}\)

#

Bài 1 A, Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất 2,45 x 46 +8 x 0,75 + 54 x 2,45 + 0,5 x 8B, Không thực hiện phép tính cộng , hãy so sánh tổng M vớiM = 21/23 + 12/37N = 57/59 + 3/8Bài 2 Tìm y biết A, < y + 1/3 > + <y + 1/9> + <y + 1/81 = 56/81                        B, Một phép chia có thương là 8 và số dư là 5  , tổng của số bị chia và số chia và số dư là 172 . Tìm số bị chia và số chia .Bài 3 Bếp ăn...
Đọc tiếp

Bài 1 A, Tính giá trị biểu thức sau bằng cách nhanh nhất 

2,45 x 46 +8 x 0,75 + 54 x 2,45 + 0,5 x 8

B, Không thực hiện phép tính cộng , hãy so sánh tổng M với

M = 21/23 + 12/37

N = 57/59 + 3/8

Bài 2 Tìm y biết A, < y + 1/3 > + <y + 1/9> + <y + 1/81 = 56/81

                        B, Một phép chia có thương là 8 và số dư là 5  , tổng của số bị chia và số chia và số dư là 172 . Tìm số bị chia và số chia .

Bài 3 Bếp ăn của 1 đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 356 chiến sĩ ăn trong 30 ngày . Do nhiệm vụ đột xuất nên sau 9 ngày thì có một số chiến sĩ được điều đi làm nhiệm vụ ở tỉnh khác . Vì vậy số gạo đã chuẩn bị ăn được nhiều hơn dự kiến 7 ngày Hỏi có bao nhiêu chiến sĩ được diều di ở tỉnh khác < Giả thiết sức ăn của các chiến sĩ như nhau >

4
29 tháng 5 2018

a) 2,45 x 46 + 8 x 0,75 + 54 x 2,45 + 0,5 x 8

= 2,45 x 46 + 54 x 2,45 + 8 x 0,75 + 0,5 x 8

= 2,45 x ( 46 + 54 ) + 8 x ( 0,75 + 0,5 )

= 2,45 x 100 + 8 x 1,25

= 245 + 10

= 255

b) Ta có :

\(\frac{21}{23}+\frac{2}{23}=\frac{23}{23}=1;\frac{57}{59}+\frac{2}{59}=\frac{59}{59}=1\)

Vì \(\frac{2}{23}>\frac{2}{59}\Rightarrow\frac{21}{23}< \frac{57}{59}\)( phần bù càng lớn thì càng bé )   ( 1 )

\(\frac{3}{8}=\frac{12}{32}\)mà \(\frac{12}{32}< \frac{12}{37}\)=> \(\frac{3}{8}< \frac{12}{37}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 )

=> M < N

29 tháng 5 2018

sửa chỗ \(\frac{12}{32}< \frac{12}{37}\Rightarrow\frac{3}{8}< \frac{12}{37}\)thành \(\frac{12}{32}>\frac{12}{37}\Rightarrow\frac{3}{8}>\frac{12}{37}\)

10 tháng 3 2020

https://olm.vn/hoi-dap/detail/96840294684.html

\(24+5x=98:2\)

\(\Leftrightarrow24+5x=49\)

\(\Leftrightarrow5x=49-24\)

\(\Leftrightarrow5x=25\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy\(x=5\)

B1

Gọi số bị chia là a, số chia là b
Ta có: a‐b=88 => b=a‐88
a:b=9 dư 8
a=9b+8
a=9﴾a‐88﴿ +8
a=9a‐792+8
a=9a‐784
9a‐a=784
8a=784
a=98
b=98‐88=10

Vậy...

B2

Gọi số bị trừ là A3 => số trừ là A
theo bài cho ta có: A3 ‐ A = 57 => 10A + 3 ‐ A = 57 => 9A = 57 ‐ 3 = 54 => A = 54 : 9 = 6
Vậy số bị trừ là 63; số trừ là 6

B3

Tổng của số bị chia và số chia là: 195 ‐ 3 = 192
Số bị chia = số chia x 6 + 3
Ta có sơ đồ sau:
Số chia |‐‐‐‐‐‐‐|
SBC |‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐‐‐‐‐‐‐|‐3ĐV‐|
Số Chia bằng: ﴾192 ‐ 3﴿ : ﴾1+ 6 ﴿ x 1 = 27
Số bị chia bằng: 27 x 6 + 3 = 165
ĐS

NHỚ TK MK NHA

19 tháng 2 2020

Do a.(b-3)=3 nên a và b-2 là 2 số  cùng dấu

=>b-2 cùng dấu dương

=>b-2>0=>b>2

mà a.(b-2) = 3 nên b-2 thuộc B(3)

=>b-2 thuộc {1;-1;3;-3 }

=>b thuộc {3;1;5;-1 }

Mà b >2 nên b thuộc {3;5 } (TM  b thuộc Z }

Nếu b = 3 thì :

a . ( 3-2) = 3 => a.1 = 3 => a=3 (TM a thuộc Z)

Nếu b = 5 thì :

a . (5-2) =3 => a.3 = 3 => a=1 (TM a thuộc Z)

Vậy (a;b) thuộc {(3;3);(1;5) }

Chúc bạn học tốt ^_^

9 tháng 10 2016

Bài 1 : 

Giả sử số bị chia là a , số chia là b , thương là c , số dư là r . Thay c = 5 và r = 8 , ta có :

                                            a : b = 5 ( dư 8 )

=> Số bị chia gấp số chia 5 lần và 8 đơn vị 

=> Số bị chia là : ( 98 - 8 ) : ( 5 + 1 ) . 5 + 8 = 83

=> Số chia là : 98 - 83 = 15 

Bài 2 :

Theo đầu bài ta có :

86 : [ số chia ] = [ thương ] dư 9

và [ số chia ] > 9 ( vì số dư bao giờ cũng phải nhỏ hơn số chia )

=> [ thương ] = ( 86 - 9 ) : [ số chia ] = 77 : [ số chia ]

=> 77 chia hết cho số chia , thêm điều kiện số chia > 9

Mà 77 chia hết cho các số 1 , 7 , 11 , 77 trong đó có 2 số là 11 và 77 lớn hơn 9 

=> Số chia = 11 , 77

=> Thương tương ứng là 7 , 1

Vậy có 2 phép chia : 

86 : 11 = 7 ( dư 9 )

86 : 77 = 1 ( dư 9 )

=> Số chia : 11 ; 77 . Thương là : 7 ; 1

Bài 3 :

Ta có : x : 15 = 7 ( dư 14 ) ; ( số dư là 14 vì số dư là lớn nhất nhưng số dư không thể lớn hơn số chia vậy số dư là 14 ) 

=> x : 15 = 7 ( dư 4 )

=> x - 4 = 15 . 7

=> x - 4 = 105

=> x = 105 + 4

=> x = 109

=> Số chia = 109

Bài 4 : 

Gọi số chia là b ; thương là a ( b > 12 vì số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia hay số chia bao giờ cũng lớn hơn số dư )

=>155 : b = a ( dư 12 )

=> 155 = a . b + 12 => a . b = 155 - 12 = 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Do b > 12 => b = 13 ; a = 11

Vậy số chia = 13 ; thương bằng 11 . 

 

 

 

9 tháng 10 2016

thank you love you !!! vuiyeu