K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

(P ⇒Q): “Nếu a có tận cùng bằng 0 thì a chia hết cho 5”. Mệnh đề đảo (Q⇒P): “Nếu a chia hết cho 5 thì a có tận cùng bằng 0”.

22 tháng 2 2019

(P⇒Q) đúng, (Q⇒P) sai.

17 tháng 5 2017

a) \(\left(P\Rightarrow Q\right):\) "Nếu a có tận cùng bằng 0 thì a chia hết cho 5".

Mệnh đề đảo \(\left(Q\Rightarrow P\right):\)"Nếu a chia hết cho 5 thì a có tận cùng bằng 0"

b) \(\left(P\Rightarrow Q\right):\) đúng. \(\left(Q\Rightarrow P\right):\) sai

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Mệnh đề đảo của mệnh đề P: “Nếu số tự nhiên n chia hết cho 5 thì n có chữ số tận cùng là 5”;

Mệnh đề này sai. Chẳng hạn n = 10, chia hết cho 5 nhưng chữ số tận cùng là 0, không phải 5 .

Mệnh đề đảo của mệnh đề Q: “Nếu tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau thì tứ giác ABCD là hình chữ nhật"

6 tháng 10 2016

Đối với bài toán tìm chữ số tận cùng , ta chỉ quan tâm tới chữ số tận cùng của phép tính ( lũy thừa, tích, thương, cộng, trừ).
Hai chữ số tận cùng của phép tính trong bài là: 3 và a. Vậy chữ số tận cùng của 
\(\overline{a3}.\overline{3a}\) chính là chữ số tận cùng của 3.a.
3.a có tận cùng bằng 4 . Cho a nhận các giá trị từ 1,2,3,4,5,6,7,8,9, khi thay vào ta thấy 3.8 = 24 là có tận cùng bằng 4.

6 tháng 10 2016

cảm ơn bạn nhiềuhihi