Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: Trả lời:
Các biện pháp cải tạo đất như:
- Cày sâu bừa kĩ.
- Cày nông bừa sục.
- Tưới đủ nước.
- Chọn đúng phân bón.
- câu 1:vì khi đất bị bạc màu,cần cải tạo đất để tăng độ phì nhiêu cho đất.
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
1,Phân bón được chia làm 3 nhóm chính: phân hữu cơ, phân hóa học (phân vô cơ) và phân vi sinh, với sự khác biệt lớn giữa chúng là nguồn gốc, chứ không phải là những sự khác biệt trong thành phần dinh dưỡng.
Tham khảo
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Câu 1 :
Loại đất cát giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất
Câu 6 :
Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành. 88% các loài côn trùng trong thiên nhiên đi qua giai đoạn biến thái hoàn toàn.
Giai đoạn sâu non phá hoại ghê nhất
Biến thái không hoàn toàn: đa số ở các loài sinh vật. Con non giống hệt con mẹ, chỉ khác về kích thước, hoặc một số chi tiết nhỏ như không có cánh, chưa có lông...
Giai đoạn trưởng thành phá hoại ghê nhất
Tham khảo – Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | – Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | – Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
– Làm ruộng bậc thang. – Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. – Đất dốc ( đồi ; núi ).
Câu 1 :
- Phân hữu cơ dùng để bón lót vì
+ Khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được.
+ Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng.
+ Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.
- Phân lân bón lót vì ít hoặc không hòa tan
Câu 2 : Biện pháp cải tạo đất đã được áp dụng ở địa phương em là : cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.