K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

Bài 3 :

Ta lấy mỗi kim loại một ít ra làm thuốc thử

+ Đầu tiên nhỏ vài giọt dd NaOH vào 3 mẫu kim loại thì Al sẽ tác dụng

=> PTHH : \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_3+3H_2\)

+ Còn lại 2 kim loại là Ag và Fe ta cho tác dụng với dd axit HCl , thì Fe xảy ra phản ứng :

PTHH : Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

+ còn lại kim loại khi cho tác dụng với ddHCl mà ko xảy ra p/ứ là Ag.

28 tháng 9 2018

Bài4 :

* Ứng dụng của gang :

+ Gang xám chứa cacbon ở dạng than chì, đúc bệ máy, vô lăng

+ Gang trắng chứa ít cacbon và cacbon chủ yếu ở dạng xementit (Fe3C) => luyện thép

* Ứng dụng của thép :

+ Thép mềm : làm thép sợi, đinh, bu lông, thép lá

+ Thép cứng : làm các công cụ, 1 số kết cấu và chi tiết máy

1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho kim loại sắt vào các dung dịch sau: a, \(Cu\left(NO_3\right)_2\) ; b, \(H_2SO_4\)loãng ; c, \(H_2SO_4\) đặc, nguội ; d, \(ZnSO_4\) 2. Viết PTHH theo các dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). a, Fe -------> FeCl\(_2\) --------> Fe(OH)2 --------> FeSO4 --------> FeCl2 b, Fe -------> FeCl3 -------->...
Đọc tiếp

1. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho kim loại sắt vào các dung dịch sau:

a, \(Cu\left(NO_3\right)_2\) ; b, \(H_2SO_4\)loãng ; c, \(H_2SO_4\) đặc, nguội ; d, \(ZnSO_4\)

2. Viết PTHH theo các dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

a, Fe -------> FeCl\(_2\) --------> Fe(OH)2 --------> FeSO4 --------> FeCl2

b, Fe -------> FeCl3 --------> Fe(OH)3 --------> Fe2O3 --------> Fe

3. BẰng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt 3 kim loại riêng biệt sau: BẠc, nhôm, sắt. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).

(Các dụng cụ, hóa chất cần thiết coi như có đủ).

4. Nêu ứng dụng của gang và thép.

5. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra trong quá trình luyện quặng thành gang và luyện gang thành thép.

6. Tính khối lượng quặng hematit chứa 60% Fe2O3 cần thiết để sản xuất được 1 tấn gang chứa 96% sắt. Biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 80%.

7. Ngâm một lá sắt có khối lượng 5gam trong 50 ml dung dịch CuSO4 15% (khối lượng riêng d = 1,12 g/ml). Sau một thời gian, lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô, thấy khối lượng là sắt tăng thêm 0,16 gam so với khối lượng ban đầu.

Viết PTHH xảy ra và tính nồng độ % của các chất có trong dung dịch thu được sau phản ứng.

các ac chuyện hóa ưi giúp em với e cần gấp để mai lên lớp ạ

3
17 tháng 9 2018

có ai giải cho bài này được ko?

3. BẰng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách phân biệt 3 kim loại riêng biệt sau: BẠc, nhôm, sắt. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra (nếu có).

(Các dụng cụ, hóa chất cần thiết coi như có đủ).

21 tháng 9 2018

cho td vs NaOH : kl nào tan x hiện khí k màu H2 bay lên thì là Al

cho 2kl còn lại td vs HCl, kl nào có htg sủi bọt và bay hơi thì là Fe còn lại là Ag

18 tháng 12 2016

trên mạng mk thấy có một bài tượng tự trên hocmai, bạn vào đó tham khảo nhé

18 tháng 12 2016

Nhưng mà bài đó không phải là tính số mol mà tính nồng độ phần trăm mình xem bài đó rồi bạn

11 tháng 4 2017

* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư. Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.

a) Phương trình hóa học:

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

P/ư: x x x x mol

Khối lượng lá sắt tăng = 2,58 - 2,5 = 0,08 gam. Ta có phương trình:

64x - 56x = 0,08

x = 0,01 mol

b) Sô mol CuS04 ban đầu = 0,02625 mol

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.

Khối lượng dung dịch:

mdd = + mFe(p.ư) – mCu = 25.1,12 + 0,01.56 - 0,01.64 = 27,91 g

C%, CuS04 = .100% ≈ 9,32%

C%, FeSO4 = .100% ≈ 5,45%



11 tháng 4 2017

* Nhận xét: “sau một thời gian phản ứng”, suy ra CuSO4 có thể vẫn còn dư.
Gọi số mol Fe phản ứng là x mol.
a) Phương trình hóa học:
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
1 mol Fe phản ứng thì khối lượng sắt tăng: 64-56 = 8 gam
x mol Fe → 2,58 -2,5 = 0,08 gam
⇒ x = 0,01 mol
b) Số mol CuSO4 ban đầu

Trong dung dịch sau phản ứng có hai chất tan là FeSO4 0,01 mol và CuSO4 dư 0,01625 mol.
Khối lượng dung dịch:

6 tháng 10 2021

mddCuSO4 = 25.1,12 = 28g

⇒mCuSO4 = 4,2g

⇒nCuSO4 = 0,02625mol 
Fe + CuSO4→→ FeSO4 + Cu 
→→ x-----------------x---------x 
mtăng = 64x-56x = 0,08g 

 x=0,01mol 
nFe(bđ)= 5/112 mol ⇒⇒ Fe dư, CuSO4 dư ( vì phản ứng ko hoàn toàn) 
⇒⇒trong dd sau pứ có FeSO4=0,01moCuSO4=0,01625mol
mdd = mCuSO4 + mFepư - mCu = mddCuSO4 - mgiảm =28 - 0,08 = 27,92g 
 C% FeSO4 = 0,01(56 + 96).100/ 27,92 = 5,44% 
C% CuSO4 = 0,01625.(64 + 96).100/27,92 = 9,31%

3 tháng 7 2017

Khối lượng dung dịch  CuSO 4  :  m dd   CuSO 4  = 1,12 x 50 = 56 (gam).

CuSO 4  + Fe →  FeSO 4  + Cu

64x — 56x = 5,16 - 5 = 0,16 (gam) => x = 0,02 mol.

m CuSO 4  tham gia phản ứng = 0,02 x 160 = 3,2 (gam);

100 gam dung dịch  CuSO 4  có 15 gam  CuSO 4  nguyên chất.

56 gam dung dịch  CuSO 4  có X gam  CuSO 4  nguyên chất.

x = 56 x 15/100 = 8,4g; m CuSO 4   còn   lại = 8,4 - 3,2 = 5,2g

  m FeSO 4 = 0,02 x 152 = 3,04g

m dd   sau   p / u  = 56 - 0,16 = 55,84g

C % CuSO 4  = 5,2/55,84 x 100% = 9,31%

C % FeSO 4  = 3,04/55,84 x 100% = 5,44%

3 tháng 11 2023

a, \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

____x_______x________x_____x (mol)

b, Ta có: m lá sắt tăng = mCu - mFe

⇒ 2,58 - 2,5 = 64x - 56x 

⇒ x = 0,01 (mol)

Ta có: mCuSO4 = 25.1,12 = 28 (g) \(\Rightarrow n_{CuSO_4}=\dfrac{28.15\%}{160}=0,02625\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{CuSO_4\left(pư\right)}=n_{Cu}=0,01\left(mol\right)\)

Có: m dd sau pư = 2,5 + 28 - 2,58 = 27,92 (g)

Dung dịch sau pư gồm: FeSO4: 0,01 (mol) và CuSO4: 0,01625 (mol)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,01.152}{27,92}.100\%\approx5,44\%\\C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,01625.160}{27,92}.100\%\approx9,31\%\end{matrix}\right.\)

13 tháng 9 2018

mdd CuSO4 = 50 . 1,12 = 56 g

=> nCuSO4 = 56. 15% / 160 = 0,0525 mol

m kim loại tăng = 0,16 g

PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

x........x............x...............x

m kim loại tăng = 64x - 56x = 0,16

-> x = 0,02

-Dd sau pư bao gồm: CuSO4 dư (0,0525 - 0,02 = 0,0325 mol); FeSO4 (0,02 mol)

-Khối lượng kim loại tăng -> Khối lượng dd giảm

=>mdd sau pư = 56 - 0,16 = 55,84 g

=> C% dd CuSO4 dư =(0,0325 . 160 . 100% ) : 55,84 = 9,31%

C% dd FeSO4 = (0,02 . 152 . 100%) : 55,84 = 5,44%

Vậy ...

13 tháng 9 2018

mCuSO4(dd) = 50 . 1,12 = 56 g => mCuSO4 = \(\dfrac{56.15}{100}\)= 8,4 g

=>nCuSO4 = \(\dfrac{8,4}{160}\)= 0,0525 mol

nFe = \(\dfrac{5}{56}\)= 0,089 mol

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

0,089(dư);0,0525(hết) -> 0,0525 mol

=>C%(FeSO4) = \(\dfrac{0,0525.152}{5+0,16+8,4}\).100% \(\approx\) 58,85%

7 tháng 3 2017

Phương trình hoá học : Fe +  CuSO 4  →  FeSO 4  + Cu