Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(x=35\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=36\\x+2=27\\2x-1=69\\x-1=34\end{matrix}\right.\) (1)
Thay (1) vào biểu thức ta được:
\(x^5-\left(x+1\right)x^4+\left(x+2\right)x^3-\left(2x-1\right)x^2-\left(x-1\right)x+15\)
\(=x^5-x^5-x^4+x^4+2x^3-2x^3+x^2-x^2+x+15\)
\(=x+15\)
\(=35+15\)
\(=50\)
- \(3^{1800}=3^{3.600}=27^{600}\) mà 27<37 nên \(27^{600}< 37^{600}\) hay \(3^{1800}< 37^{600}\)
- \(2^{2000}=2^{4.500}=16^{500}< 35^{500}\)
- \(3^{1791}< 3^{1800}=27^{600}< 37^{600}\)
- \(5^{285}< 5^{300}=15^{100}< 81^{100}=3^{400}< 3^{453}\)
Ta có : \(\frac{x-35}{21}+\frac{x-36}{20}>\frac{x-37}{19}+\frac{x-38}{18}\)(1)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-35}{21}-1\right)+\left(\frac{x-36}{20}-1\right)\)\(-\left(\frac{x-37}{19}-1\right)-\left(\frac{x-38}{18}-1\right)\)\(>0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-56}{21}+\frac{x-56}{20}-\frac{x-56}{19}-\frac{x-56}{18}\)\(>0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-56\right)\left(\frac{1}{21}+\frac{1}{20}-\frac{1}{19}-\frac{1}{18}\right)\)\(>0\)
Vì \(\frac{1}{21}+\frac{1}{20}-\frac{1}{19}-\frac{1}{18}< 0\)
\(\Rightarrow x-56< 0\)\(\Leftrightarrow x< 56\)
Vậy tập nghiệm của BPT(1) là \(S=\left\{x\in R|x< 56\right\}\)
a) Ta có: \({8^2} + {15^2} = {17^2}\) suy ra \(A{B^2} + A{C^2} = B{C^2}\). Vậy tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\)
b) Ta có: \({20^2} + {21^2} = {29^2}\) suy ra \(B{C^2} + A{C^2} = A{B^2}\). Vậy tam giác \(ABC\) vuông tại \(C\)
c) Ta có: \({12^2} + {35^2} = {37^2}\) suy ra \(A{B^2} + B{C^2} = A{C^2}\). Vậy tam giác \(ABC\) vuông tại \(B\)
Võ Minh Thắng, thực sự là không hiểu nổi đâu là phân thức
\(\frac{x-1}{13}+\frac{x-3}{11}+\frac{x+1}{15}=\frac{x+37}{17}\)
\(\Rightarrow x\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}\right)=\frac{37}{17}+\frac{1}{13}+\frac{3}{11}-\frac{1}{15}\)
\(\Rightarrow x=\frac{\frac{37}{17}+\frac{1}{13}+\frac{3}{11}-\frac{1}{15}}{\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}}\)
=> x = 14
\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-1}{13}-1\right)+\left(\frac{x-3}{11}-1\right)+\left(\frac{x+1}{15}-1\right)=\frac{x+37}{17}-3\)
\(\Leftrightarrow\frac{x-14}{13}+\frac{x-14}{11}+\frac{x-14}{15}=\frac{x-14}{17}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-14\right)\left(\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-14=0\) ( vì \(\frac{1}{13}+\frac{1}{11}+\frac{1}{15}-\frac{1}{17}\ne0\) )
\(\Leftrightarrow x=14\)
Vậy: Tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{14\right\}\)
\(3\cdot\left(-35\right)\cdot\left(-37\right)-\left(-15\right)\cdot37\)
\(=105\cdot37+15\cdot37\)
\(=37\left(105+15\right)=37\cdot120=4440\)
4,(-35).15 -(-15)-37 5,(-154).(-235)+154.(-35) 6,(-25).(-17).4+(-20)