K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2015

6x+2 chia hết cho 2x-3

=>3(2x-3)+11 chia hết cho 2x-3

=>11 chia hết cho 2x-3

=>2x-3 thuộc Ư(11)={1;11}

2x-3=1=>2x=4=>x=2

2x-3=11=>2x=14=>x=7

=>x thuộc {2;7}

b/

3x+2 chia hết cho 2x-3

=>2x ‐ 3 chia hết cho 2x ‐ 3

=> [﴾3x + 2﴿ ‐ ﴾2x ‐ 3﴿] chia hết cho 2x ‐ 3

﴾3x + 2 ‐ 2x + 3﴿ chia hết cho 2x ‐ 3

=> x + 5 chia hết cho 2x ‐ 3

=> 2﴾x + 5﴿ chia hết cho 2x ‐ 3

2x + 10 chia hết cho 2x ‐ 3

 2x ‐3 + 13 chia hết cho 2x‐ 3

Mà 2x ‐ 3 chia hết cho 2x ‐ 3

=> 13 chia hết cho 2x‐ 3

2x ‐ 3 ∈ Ư﴾13﴿ = {1;13}

2x ‐ 3 = 1 => x = 2

2x ‐ 3 = 13 => x = 8

Vậy x ∈ {2;8}

23 tháng 11 2015

a) => 6x-9+11 chia hết cho 2x-3

=> 3.(2x-3) +11 chia hết cho 2x-3

Vì 3.(2x-3) chia hết cho 2x-3

=> 11 chia hết cho 2x-3

=> 2x-3 thuộc ước của 11

=> 2x-3 = { 1;11}

Xét 2x-3=1

=> x=2 ( t/m)

Xét 2x-3=11

=> x= 7(t/m)

Vậy x=2 , x=11

 

19 tháng 6 2015

a. Ta có: x + 3 chia hết cho x - 1 
=> x - 1 cũng chia hết cho x-1 
=> ( x + 3) - ( x - 1) chia hết cho x -1 
=> x + 3 -x +1 = 4 chia hết cho x - 1 (đây là fuơng fáp khử x) 
=> x - 1 thuộc Ư(4) = {1;2;4} (nếu đề bảo tìm số tự nhiên, còn nếu số nguyên thì thêm -1,-2,-4 nữa) 
+ Lập bảng: 
X -1 -4 -2 -1 1 2 4 
x -3 -1 0 2 3 5 
b. Tương tự bài a, chỉ cần biến đổi khác ở bước đầu, các bước sau đều giống: 
4x + 3 chia hết 2x - 1 
=> 2x - 1 chja hết 2x -1 => 2( 2x - 1) chia hết 2x -1 (nhân thêm để có 4x để bước sau bỏ x) 
=> 2(2x - 1) = 4x - 2 chia hết 2x -1 và 4x - 3 chia hết 2x-1 
=> ( 4x - 3) - ( 4x - 2) chia hết 2x -1 
=> 4x -3 -4x + 2 = 1 chia hết 2x -1 
Tương tự các bước sau 

19 tháng 6 2015

copy           

19 tháng 11 2018

a)=2012

b)=12134

c)= tự suy nghĩ

19 tháng 11 2018

blêu blêu

20 tháng 10 2015

(x + 1) chia hết cho (2x - 1)

=> 2(x + 1) chia hết cho (2x - 1)

=> 2x + 2 chia hết cho (2x - 1)

=> (2x - 1) + 3 chia hết cho (2x - 1)

=> 3 chia hết cho (2x - 1)

=> 2x - 1 thuộc Ư(3) = {-3; -1; 1; 3}

=> x thuộc {-1; 0; 1; 2}

3 tháng 1 2018

a)   Ta có:   \(2x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-2\right)+2\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy  \(2\left(x-2\right)\)\(⋮\)\(x-2\)

nên   \(2\)\(⋮\)\(x-2\)

hay  \(x-2\)\(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng sau:

  \(x-2\)    \(-2\)      \(-1\)         \(1\)           \(2\)

\(x\)                   \(0\)          \(1\)          \(3\)            \(4\)

Vậy   \(x=\left\{0;1;3;4\right\}\)

1 tháng 10 2021

0,1,2,3,4 nha nha

3 tháng 10 2015

7 chia het cho (2x+1)

ma 7 chia het cho 1;7

=>2x+1=1=>x=0

2x+1=7=>x=3

ket luan x = 0;3

3 tháng 10 2015

từ từ thôi cái này tốn có 4 câu hỏi thôi mà cho vào  1 câu làm gì