K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2018

mình không biết có đúng hay không nhưng bạn nen tham khảo nhé:

a. -bao nhiêu tấc đất ,tấc vàng bấy nhiêu

-cái túi đó bạn mua hết bao nhiêu tiền vậy ?

b.- cả nhà ,ai cũng vui ve

-màu hồng là màu mà con gái ai cũng thích

c. hôm nay thế nào tôi cũng phai làm xong công việc

bạn thấy nó thế nào ?

29 tháng 9 2018

THANK BẠN !!!!!yeu

20 tháng 9 2016

a) _ "Thế " trg câu 1 trỏ tính chất
     _ " Thế" trg câu 2 trỏ hoạt hoạt động

      _ "Thế " trg câu 3 trỏ tính chất 

b) "chú " - đại từ

     "ông" - ko phải đại từ

     "ông bà" - đại từ trỏ số lượng

     " anh em" - ko phải đại từ

     " con" - đại từ

c) ai : Bn là ai vậy ?

    gì : Bn tên là gì ?

    bao nhiêu : quyển sách này giá bao nhiêu ?

    thế nào : bây giờ bn đang cảm thấy thế nào ?

22 tháng 9 2016

bạn ơi câu b/ còn phần "vì sao?"  giúp nhé

30 tháng 9 2016

- Hôm ấy ở nhà, ai cũng vui.

- Thế nào anh cũng đến nhé.
-Con cá này bao nhiêu tiền vậy chú?

-Sao anh ấy lại ở đây
30 tháng 9 2016

thanks cj iu nà

11 tháng 9 2018

trỏ;hỏi; chủ ngữ ; vị ngữ; động từ ; tính từ

11 tháng 9 2018

-Đại từ là những từ để trỏ người, sự vật, hành động, tính chất...đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.

-Đài từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như Chủ ngữ, Vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.

6 tháng 3 2020

- Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hành động ,tính chất đã được nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.

- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp tròng câu như chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ.

Ví dụ về đại từ dùng để trỏ người:

- Ai mà chẳng thích được ngợi khen.

- Làm sao mà tôi biết được bạn đang nghĩ gì.

- Ta quý mến bạn bao nhiêu bạn sẽ quý mến ta bấy nhiêu.

- Thế nào tớ cũng đến nhé.

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 11 2019

Đáp án

- Đại từ là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất…. Được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

- Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ, trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ…

- Ví dụ: Chúng tôi vừa đi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh.

+ Đại từ trỏ người và dùng làm chủ ngữ trong câu.

23 tháng 3 2020

Tìm chỉ từ chứ bạn ???

Chỉ từ trong câu là: đấy vàng, đây cũng, đấy hoa, đây sen

  • Đấy, đây ở hai dòng thơ đều làm trạng ngữ chỉ thời gian hiện tại.
13 tháng 10 2021

đấy, đây là đại từ

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại...
Đọc tiếp

Câu 1. Thế nào là từ đồng âm ? Đặt một câu có dùng từ đồng âm.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 2. Có mấy loại từ ghép, cho biết đó là những loại từ ghép nào? Phân loại những từ ghép
sau: lâu đời, nhà máy, đầu đuôi, ẩm ướt, nhà cửa, xe hơi.
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................

Câu 3. Thế nào là quan hệ từ ? Sửa lại quan hệ từ trong các câu sau cho phù hợp?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
- Bạn học lớp 7A và 7B ?
.........................................................................................................................................................
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.
.........................................................................................................................................................
Câu 4. Cho một cặp từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ đó?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 5. Xác đinh từ loại (theo chức năng) của những từ in đậm trong câu sau:
Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi
thấy ân hận quá.
( Cuộc chia tay của những con búp bê – Khánh Hoài)
Câu 6. Chỉ ra từ láy có trong câu văn trên?
.........................................................................................................................................................
Câu 7. Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nhi đồng”, đặt 01 câu?
.........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Câu 8. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa?
A. Li – hồi C. Thiếu – lão
B. Vấn – lai D. Tiểu - đại
Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con …………………….………;
Nồi da ………………………….;
Rán sành ………………………;
Một mất ………………………..…….;
Chó cắn ……………………….;
Tiễn thoái ……………………...;
Thắt lưng ………………..………… ;

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Giúp mik vs nha

3
19 tháng 5 2020

1.Từ đồng âm là những từ phát âm giống nhau hay cấu tạo âm thanh giống nhau, nhưng nghĩa, từ loại hoàn toàn khác nhau.

VD : -Nước đi hay đấy.

       -Nước lọc uống ngon quá.

Câu 2 : Có 2 loại từ ghép : Chính phụ và đẳng lập

+Chính phụ :Nhà máy , xe hơi.

+Đẳng lập :lâu đời , đầu đuôi , ẩm ướt, nhà cửa.

Câu 3 :

Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu

-Bạn học lớp 7A và 7B ?
=>Bạn học lớp 7A hay lớp 7B
- Vì nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

=>Tuy nhà nghèo nhưng Nga học rất giỏi.

Câu 4 :

Giàu - nghèo

Bạn Minh nhà giàu hơn nhà bạn Hà.

Câu 5 : Từ in đậm đâu em ?

Câu 6 :Từ láy : mảnh mai , dịu dàng ,thoăn thoắt.

Câu 7 : Thiếu nhi.

Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng ?

câu 8 :B

20 tháng 5 2020

hic hic tối qua đang làm dở nhớ ra sắp thi nên bỏ dở :V giờ làm tiếp nah

Câu 9. Hãy điền thêm các yếu tố để các thành ngữ sau đây được hoàn chỉnh:

Đem con bỏ chợ
Nồi da nấu thịt
Rán sành ra mỡ
Một mất mười ngờ
Chó cắn áo rách
Tiễn thoái lưỡng nan
Thắt lưng buộc bụng

Câu 10. Thành ngữ là loại cụm từ biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Là đúng hay sai ?

=> đúng
Câu 11. Trong các dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ ?
- Lời ăn tiếng nói, Học ăn, học nói, học gói, học mở; Chó treo, mèo đậy; Một nắng hai sương

Câu ''Chó treo , mèo đậy'' không phải thành ngữ

Bài 1: Xác dịnh đại từ, chức năng ngữ pháp và phân loại đại từ trong các câu saa. Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêub. Ai đi đâu đấy hỡi ai, Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?c. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêud. Anh chị tôi đều học giỏixe. Tôi đang học bài thì Nam đếnBài 2: Đặt câu với các đại từ vừa tìm được ở bài 1Bài 3: Thay thế các...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác dịnh đại từ, chức năng ngữ pháp và phân loại đại từ trong các câu sa

a. Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

b. Ai đi đâu đấy hỡi ai, Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?

c. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

d. Anh chị tôi đều học giỏix

e. Tôi đang học bài thì Nam đến

Bài 2: Đặt câu với các đại từ vừa tìm được ở bài 1

Bài 3: Thay thế các từ hoặc cụm từ bằng đại từ để cau văn không lặp lại

a. Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ

b. Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước

c. Tùng ơi! Bài kiểm tra Toán hôm nay cậu được mấy điểm? - Tớ được 9 điểm. Còn bạn được mấy điểm? - Tớ cũng được 9 điêm.TỚ CẦN GẤP NHA.  CẢM ƠN TRƯỚC 

0
10 tháng 1 2022

A