Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2, <=> \(\left|2x-6\right|+\left|2x+5\right|=11\)
<=> \(\left|6-2x\right|+\left|2x+5\right|=11\)
Ta có : \(\left|6-2x\right|+\left|2x+5\right|\ge\left|6-2x+2x-5\right|=\left|11\right|=11\)
Dấu = xảy ra khi : \(\left(6-2x\right)\left(2x+5\right)\ge0\)
Áp dụng tính chất ngoài-đồng trong-khác :D ta có :
\(-\frac{5}{2}\le x\le3\).
Bài 1 :
\(a)\) Ta có :
\(2^{31}+8^{10}+16^8=2^{31}+2^{30}+2^{32}=2^{30}\left(2+1+4\right)=2^{30}.7\) chia hết cho 7
Vậy \(2^{31}+8^{10}+16^8⋮7\)
\(a)2018=\left|x-2016\right|+\left|x-2014\right|\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2016+x-2014=2018\\x-2016+x-2014=-2018\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x-2016-2014=2018\\2x-2016-2014=-2018\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=2018+2016+2014\\2x=-2018+2016+2014\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2x=6048\\2x=2012\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3024\\x=1006\end{cases}}\)
vậy x = 3024 hoặc x = 1006
b) \(\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{x+2}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^x\left(x-3\right)^2=0\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^x\left[1-\left(x-3\right)^2\right]=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-3\right)^x=0\\1-\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-3=0\\\left(x-3\right)^2=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\\left(x-3\right)^2=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x-3=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=4\end{cases}}\)
vậy x = 3 hoặc x = 4
\(\frac{2x+1}{3}=\frac{5}{2}\)
\(2x+1=\frac{5.3}{2}=\frac{15}{2}\)
2x= 15/2 - 1 = 13/2
x = 13/2 : 2
x = 13/4
b) 2x + 2x+1 + 2x+2 + 2x+3 = 480
2x.(1+ 2 +22 + 23) = 480
2x . 15 = 480
2x = 480 : 15 = 32
2x = 25 => x = 5
c) \(\left(\frac{3x}{7}+1\right):\left(-4\right)=-\frac{1}{28}\)
\(\frac{3x}{7}+1=\frac{-1}{28}.\left(-4\right)=\frac{1}{7}\)
\(\frac{3x}{7}=\frac{1}{7}-1=-\frac{6}{7}\)
< = > 3x= -6 => x = -2
\(\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2-\frac{9}{25}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+\frac{3}{5}\right)^2=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{5}=\frac{3}{5}\\2x+\frac{3}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-\frac{6}{5}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
_Tần vũ_
\(3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3+\frac{1}{9}=0\)
\(\Leftrightarrow3\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=-\frac{1}{27}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{1}{2}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow3x-\frac{1}{2}=\frac{-1}{3}\)
\(\Leftrightarrow3x=\frac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{18}\)
_Tần Vũ_
* muốn cộng 2 lũy thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ lại với nhau
1) số phần tử của tập hợp A là :
( 89 - 46 ) : 1 + 1 = 44 ( phần tử )
2013 - 2013 = 0 mà 0 . x = 0
=> x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... }
số phần tử của tập hợp B là vô số
2)
2x : 16 = 22009
2x : 24 = 22009
=> x : 4 = 2009
x = 2009 . 4
x = 8036
2x+3 + 2x = 36
<=> 2x.23 + 2x.1 = 36
<=> 2x( 23 + 1 ) = 36
<=> 2x.9 = 36
<=> 2x = 4
<=> 2x = 22
<=> x = 2
các cậu có biết câu chuyện 3 cái rìu không. một cái rìu vàng,một cái rìu bạc , một cái rìu bị rơi xuống nước. ông bụt hiện ra và nói iu mất rìu còn tớ nói với các cậu là iu mất rồi