Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
2n2 + 13n + 22=2n2+10n+3n+22=2n(n+5)+3n+15+7=2n(n+5)+3(n+5)+7
Ta có:2n(n+5)+3(n+5)+7\(⋮\)n+5
2n(n+5)\(⋮\)n+5
3(n+5)\(⋮\)n+5
\(\Rightarrow\)7\(⋮\)n+5
\(\Rightarrow\)n+5\(\in\)Ư(7)={-7;-1;1;7}
\(\Rightarrow\)n\(\in\){-12;-6;-4;2}
Vậy n\(\in\){-12;-6;-4;2}
a,Vì 8 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 8
=> n+1 thuộc {1;2;4;8}
=>n thuộc {0;1;3;7}
Vậy n thuộc {0;1;3;7}
b, Ta có n+4 chia hết cho n+1
=> [(n+1)+3] chia hết cho n+1
=> 3 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của 3
=> n+1 thuộc {1;3}
=> n thuộc {0;2}
Vậy n thuộc {0;2}
c,(n+1) chia hết cho (n+1)
=> (n+1)(n+1) chia hết cho (n+1)
hay n^2 + 2n +1 chia hết cho (n+1)
=> (n^2 + 2n + 1)-(n^2 + 4) chia hết cho (n-1)
=> 2n + 1 -4 chia hết cho n-1
=> 2n-3 chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1
=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1
=> 1 chia hết cho n-1
=> n-1 = 1
=> n=0
Vậy n=0
d,Do n và n-1 là hai số tự nhiên liên tiếp
=>(n;n-1)=1
=> 13 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc ước của 13
=>n-1 thuộc {1;13}
=>n thuộc {0;12}
Vậy n thuộc {0;12}
Xong k hộ mình nha
n + 4 chia hết cho n - 1
=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1
Mà n - 1 chia hết cho n - 1
=> 5 chia hết cho n - 1
=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }
=> n thuộc { 2 ; 6 }