K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

khon biet chua nghi ra

9 tháng 11 2017

2N+7=N+N+1+7=(N+1)+(N+7)

(N+1)+(N+7) chia hết cho N+1=>(N+7) chia hết cho (N+1)

N+7=(N+1)+6=>(N+1)+6 chia hết N+1 vì N+1 chia hết cho N+1 NÊN 6 chia hết N+1

N+1 thuộc Ư(6)=(1;2;3;6)

CÒN LẠI BẠN TỰ GIẢI NHA

1 tháng 2 2017

a.n + 7 chia hết cho n+2

=> n + 2 + 5 chia hết cho n+2

=> 5 chia hết cho n+2

=> n + 2 thuộc tập hợp các số : 5;-5;1;-1

=> n thuộc tập hợp các số : 3;-7;-1;-3

b.9-n chia hết cho n-3

=> 6 - n - 3 chia hết cho n-3

=> 6 chia hết cho n-3

=> n -3 thuộc tập hợp các số : 1;-1;6;-6

=> n thuộc tập hợp các sô : 4;2;9;-3

Giải hết ra dài lắm

k mk nha

12 tháng 12 2016

Ta có:\(\frac{3n+13}{n+1}=\frac{3n+3+10}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)+10}{n+1}=3+\frac{10}{n+1}\)

        Để 3n+13 chia hết cho n+1

                        10 chia hết cho n+1. Hay \(n+1\inƯ\left(10\right)\)

Vậy Ư(10) là:[1,-1,2,-2,5,-5,10,-10]

           Do đó ta có bảng sau:
 

n+1-10-5-2-112510
n-11-6-3-20149
14 tháng 2 2016

b,5n-7 chia hết cho n+2

=>5n+10-17 chia hết cho n+2

=>5(n+2)-17 chia hết cho n+2

Mà 5(n+2) chia hết cho n+2

=>17 chia hết cho n+2

=>n+2\(\in\)Ư(17)={-17,-1,1,17}

=>n\(\in\){-19,-3,-1,15}

c,n2+5 chia hết cho n+1

=>n2-12+6 chia hết cho n+1

=>(n-1).(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1).(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1\(\in\)Ư(6)={-6,-3,-2,-1,1,2,3,6}

=>n\(\in\){-7,-4,-3,-2,0,1,2,5}

14 tháng 2 2016

a, 3.(n-4) + 36 chia hết n-4

suy ra 36 chia hết n-4

n-4 là ước của 36

tự giải tiếp

b, = 5.(n+2) - 13 chia hết n+2

suy ra -13 chia hết n+2

tự giải tiếp

c, = n.(n+1) - (n+1) +6 chia hết n+1

suy ra 6 chia hết n+1

tự giải tiếp

                        nha

25 tháng 11 2017

Cac ban lam nhanh gium nhe

13 tháng 4 2024

a; (2n + 7) ⋮ (n + 1)

     [2n + 2 + 5] ⋮ (n + 1)

     [2.(n + 1) + 5] ⋮ n + 1

                        5 ⋮ n + 1

                       n + 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

                     Lập bảng ta có:

n + 1 -5 -1 1 5
n -6 -2 0 4

 

Theo bảng trên ta có :

 n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n là số tự nhiên nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

 

13 tháng 4 2024

b; 3n ⋮ 5.24

      n ⋮ 40

n = 40k (k \(\in\) N)

Vậy n = 40k (k \(\in\) N)

22 tháng 2 2017

a) 2n + 1 \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 1 + 10   \(⋮\)n - 5

=> 2.( n - 5 ) + 11  \(⋮\)n - 5

=> 11  \(⋮\)n - 5 [ vì 2.( n - 5 )  \(⋮\)n - 5 ]

=> n - 5 \(\in\)Ư(11) = { -11 ;- 1;1 ; 11 }

=> n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

Vậy: n \(\in\){ -6; 4;6;16 } 

b) n2 + 3n - 13 \(⋮\)n + 3 

=> n.n + 3n - 13  \(⋮\)n + 3 

=> n.( n+ 3 ) + 3 . ( n + 3 ) - 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 13 - 3n - 9  \(⋮\)n + 3  [ vì  n.( n + 3 ) và 3.( n + 3 )  \(⋮\)n + 3  ] 

=> 3n - 22  \(⋮\)n + 3 

=>3.( n - 3 ) - 22 - 9  \(⋮\)n + 3 

=> 3.( n - 3 ) - 31    \(⋮\)n + 3 

=> 31  \(⋮\)n + 3  [ vì 3. ( n - 3 )  \(⋮\)n + 3  ]

=> n + 3 \(\in\)Ư ( 31 ) = { -31 ; -1 ; 1 ; 31 }

=> n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

Vậy:  n \(\in\){ -34 ; -4; -2 ; 28 } 

c) n+ 3 \(⋮\) n - 1 

=> n.n + 3  \(⋮\) n - 1 

=> n.( n - 1 ) + 3 - n  \(⋮\) n - 1 

=> 3 - n  \(⋮\) n - 1  [  vì n.( n - 1 )  \(⋮\) n - 1  ]

=>  n - 3  \(⋮\) n - 1 

=> ( n - 1 ) - 2  \(⋮\) n - 1 

=> n - 1 \(\in\)Ư( 2 )= { -2 ; - 1; 1 ; 2 }

=> n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }

 vậy:  n  \(\in\){ -1 ; 0 ;2 ;3 }

13 tháng 9 2017

Ta có

n+6 chia hết cho n-3

=> n-3 +9 chia hết cho n-3

Vì n-3 chia hết cho n-3

=> 9 chia hết cho n-3

Xét các ước của 9 để tìm đk n là số tự nhiên

Ta có:

2n+8 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+4 chia hết cho n+2

Các phần sau làm tương tự câu trên

Ta có

3n+5 chia hết cho -2n+1

=> 3n+5 chia hết cho 2n-1

=> 6n+10 chia hết cho 2n-1

=>3(2n-1)+13 chia hết cho 2n-1

Phần sau làm tương tự nhé bạn

13 tháng 4 2024

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

13 tháng 4 2024

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}