K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

X = 4

Học tốt

28 tháng 10 2018

a, Vì : 24 ⋮⋮x , 36 ⋮⋮x , 160 ⋮⋮x và x lớn nhất

=> x = ƯCLN(24,36,160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 25 . 5

ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4

Vậy x = 4

14 tháng 11 2018

Vì 24 \(⋮\) x; 36 \(⋮\) x và x lớn nhất nên x = ƯCLN (24; 36).

Ta có: 24 = 23 . 3; 36 = 22 . 32.

\(\Rightarrow\) ƯCLN (24; 36) = 22 . 3 = 14

\(\Rightarrow\) a = 12

10 tháng 11 2017

Theo đề bài ta có :

24 \(⋮\) x ; 36 \(⋮\) x ; 160 \(⋮\) x và x lớn nhất

=> x \(\in\) ƯCLN(24,36,160)

Ta có :

Ư(24) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ư(36) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 ; 36 }

Ư(160) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 8 ; 10 ; 16 ; 20 ; 32 ; 40 ; 80 ; 160 }

=> ƯC(24,36,160) = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 }

=> ƯCLN (24,36,160) = 4

=> x = 4

9 tháng 3 2020

24 chia hết cho x, 36 chia hết cho x, 160 chia hết cho x

suy ra x thuộc ƯC (24,36,160)   (1)

mà 24=23.3; 36=22.32; 160=25.5

UCLN( 24,36,160) = 4

suy ra ƯC (24,36,160) = {1;2;4}   (2)

Từ (1) và (2) suy ra x thuộc {1;2;4}

Câu b tương tự

9 tháng 3 2020

mk quên mất, hai câu trên có thêm một câu nhỏ là x lớn nhất nữa cơ xl m.n:(

30 tháng 10 2021

TL ; 

a) Nếu 120 và 216 chia hết cho x thì gọi là ước chung

x thỏa mãn 

x = 2 ; 3

b) 

x = 1 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24

x = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 36

x = 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 160 ; 8 ; 10 ; 20 ; 40 ; 50 ; 80 

30 tháng 10 2021

ai giúp mình với. mình đang cần gấp

5 tháng 11 2017

b/4 c5 d9

17 tháng 11 2017

​dễ z sao up

23 tháng 11 2015

a. Vì 45 chia hết cho x nên x \(\in\) Ư(45) = {1;3;5;9;15;45}

=> x \(\in\) {1;3;5;9;15;45}

b. Vì 24 chia hết cho x ; 36 chia hết cho x và 160 chia hết cho x => x \(\in\) ƯC(24;36;160} = {1;2;4}

mà x lớn nhất => x = 4

22 tháng 10 2017
x=1;3;5;9;15;45
6 tháng 11 2016

a, Vì : 24 \(⋮\)x , 36 \(⋮\)x , 160 \(⋮\)x và x lớn nhất

=> x = ƯCLN(24,36,160)

Ta có :

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 25 . 5

ƯCLN(24,36,160) = 22 = 4

Vậy x = 4

b, Vì 15 \(⋮\)x , 20 \(⋮\)x , 35 \(⋮\)x và x > 3

=> x \(\in\) ƯC(15,20,35)

Ư(15) = { 1;3;5;15 }

Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 }

Ư(35) = { 1;5;7;35 }

ƯC(15,20,35) = { 1;5 }

Mà : x > 3

=> x = 5

Vậy x = 5

c, Vì : 91 \(⋮\)x , 26 \(⋮\)x và 10 < x < 30

=> x \(\in\) ƯC(91,26)

Ư(91) = { 1;7;13;91 }

Ư(26) = { 1;2;13;26 }

ƯC(91,26) = { 1;13 }

Mà : 10 < x < 30

=> x = 13

Vậy x = 13

d, Vì : 10 \(⋮\)( 3x + 1 )

=> 3x + 1 \(\in\) Ư(10)

Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }

=> 3x + 1 \(\in\) { 1;10 }

+) 3x + 1 = 1 => 3x = 0 => x = 0

+) 3x + 1 = 10 => 3x = 3 => x = 1

Vậy x \(\in\) { 0;1 }

22 tháng 10 2017

a) x = 4

31 tháng 10 2023

Vì x⋮6;x⋮24;x⋮40

→xϵ BC[6;24;40]

TA CÓ:

6=2.3

24=23.3

40=23.5

→BCNN[6;24;40]=23.3.5=60

BC[6;24;40]=B[60]={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

hay x ϵ {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

CÂU SAU TRÌNH BÀY NHƯ THẾ NHƯNG LÀ ƯỚC THÔI !