Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
341 x 67 + 341 x 16 + 659 x 83
= 341 x ( 67 + 16 ) + 659 x 83
= 341 x 83 + 659 x 83
= 83 x ( 341 + 659 )
= 83 x 1000
= 83000
Học tốt nhé :)
=341x(67+16)+659x83
=341x83+659x83
=(341+659)x83
=1000x83
=83000
Số các số hạng là:( 65 -34 ) + 1 = 32
Tổng của dãy là:(65 + 34 ) x 32 : 2 = 1584
x x 32 = 1648 - 1584
x x 32 = 64
x = 64 : 32
x = 2
\(\left(x+34\right)+\left(x+35\right)+\left(x+36\right)+....\left(x+65\right)=1648\)
ta có: \(\left(65-34+1\right).x+\left(34+35+36+....+65\right)\)\(=32.x+\left(34+35+36+....+65\right)\)
xét :\(34+35+36+...+65\) Số số hạng là : \(\left(65-34\right):1+1=32\)
\(=\left(65+34\right).32:2\)
\(=1584\)
suy ra: \(32.x+1584=1648\)
\(32.x=1648-1584\)
\(32.x=64\)
\(x=64:32\)
\(x=2\)
Vậy \(x=2\)
--HỌC TỐT NHA!---
\(1,4:4,9=x:\left(-28\right)\)
\(\Rightarrow\frac{1,4}{4,9}=\frac{x}{-28}\)
\(\Leftrightarrow1,4.\left(-28\right)=4,9x\)
\(\Leftrightarrow-39,2=4,9x\)
\(\Leftrightarrow x=-8\)
#H
Ta có: 1,4/4,9= x/-28
=> 1,4. (-28)= 4,9.x
=> -39,2= 4,9.x
=> x= -39,2: 4,9
=> x= -8
Bài dạng này đăng trên đây nhiều rồi.
=\(\frac{3\left(\frac{1}{41}-\frac{4}{47}+\frac{9}{53}\right)}{4\left(\frac{1}{41}-\frac{4}{47}+\frac{9}{53}\right)}\)
\(=\frac{3}{4}\)
Xin lỗi bạn mình k làm đầy đủ đc ạ :
2) a) Vì (x-3)(2y+1) = 7
=> x-3 và 2y + 1 \(\in\)Ư(7) = { 1;7}
Ta có bảng :
x-3 | 1 | 7 |
x | 4 | 10 |
2y+1 | 7 | 1 |
y | 3 | 0 |
Vậy...
b) (2x+1)(3y-2) = -55
=> 2x +1 và 3y - 2 \(\in\)Ư(-55) = { 1; 5 ; 11 ; 55}
Ta có bảng :
2x+1 | 1 | 55 | 5 | 11 | |||
x | 0 | 27 | 2 | 5 | |||
3y-2 | 55 | 1 | 11 | 5 | |||
y | 19 | 1 | ktm | ktm |
Sr kẻ bảng thừa cột :))
Vậy...
\(A=\left|x+19\right|+\left|y-5\right|+2020\)
Ta có : \(\left|x+19\right|\ge0\forall x;\left|y-5\right|\ge0\forall y;2020>0\)
Suy ra : \(\left|x+19\right|+\left|y-5\right|+2020\ge2020\)
Dấu ''='' xảy ra : \(\hept{\begin{cases}x+19=0\\y-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-19\\y=5\end{cases}}}\)
Vậy GTNN A = 2020 <=> x = -19 ; y = 5
\(\frac{22}{9}-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{7}{3}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{22}{9}-\frac{7}{3}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{9}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{6}\)
\(\frac{22}{9}-\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{7}{3}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{22}{9}=\frac{7}{3}\)\
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{22}{9}-\frac{21}{9}\)
\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{9}\)
\(\Rightarrow x+\frac{1}{2}=\pm\frac{1}{3}\)
TH1:\(x+\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{1}{6}\)
TH2:\(x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\)
\(x=-\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\)
\(x=-\frac{5}{6}\)
Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{6};-\frac{5}{6}\right\}\)