K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
1 tháng 8 2020

Số âm càng lớn thì trị tuyệt đối càng nhỏ, do đó ta chỉ cần tìm k lớn nhất sao cho nghiệm x âm

Để khỏi nhầm lẫn thì 2 tham số 1 cái đặt là k 1 cái đặt là n đi

Tìm nghiệm âm: \(\left[{}\begin{matrix}\frac{7\pi}{36}+\frac{k2\pi}{3}< 0\\\frac{11\pi}{36}+\frac{n2\pi}{3}< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k< -\frac{7}{24}\\n< -\frac{11}{24}\end{matrix}\right.\) mà k; n nguyên \(\Rightarrow k=n=-1\)

Thay vào nghiệm của pt: \(\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7\pi}{36}-\frac{2\pi}{3}=-\frac{17\pi}{36}\\x=\frac{11\pi}{36}-\frac{2\pi}{3}=-\frac{13\pi}{36}\end{matrix}\right.\)

So sánh 2 nghiệm này ta thấy \(-\frac{13\pi}{36}>-\frac{17\pi}{36}\) nên \(x=-\frac{13\pi}{36}\) là nghiệm âm lớn nhất của pt

NV
31 tháng 7 2020

21.

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx+1=0\\sinx-\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\sqrt{2}>1\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(x\in\left[-2017;2017\right]\Rightarrow-2017\le-\frac{\pi}{2}+k2\pi\le2017\)

\(\Rightarrow\frac{\frac{\pi}{2}-2017}{2\pi}\le k\le\frac{\frac{\pi}{2}+2017}{2\pi}\)

\(\Rightarrow-320\le k\le321\) \(\Rightarrow\) pt có 642 nghiệm

22.

\(sin\left(3x-\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\3x-\frac{\pi}{4}=\frac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7\pi}{36}+\frac{k2\pi}{3}\\x=\frac{11\pi}{36}+\frac{k2\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Nghiệm âm lớn nhất \(x=-\frac{13\pi}{36}\) ; nghiệm dương nhỏ nhất \(x=\frac{7\pi}{36}\)

Tổng 2 nghiệm: \(-\frac{13\pi}{36}+\frac{7\pi}{36}=-\frac{\pi}{6}\)

1 tháng 10 2019

(sinx+1)(sinx-\(\sqrt{2}\))=0⇔\(\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\sqrt{2}\left(loai\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\sin x=\frac{-\pi}{2}+2k\pi\)\(-2017\le x\le2017\)\(\Leftrightarrow-320\le k\le321\)

có 642 số

1. Nghiệm dương nhỏ nhất của pt: 4sin2x + \(3\sqrt{3}\) sin2x - 2cos2x = 4 là? 2. Pt: 6sin2x + \(7\sqrt{3}\) sin2x - 8cos2x = 6 có các nghiệm là? 3. Pt: sinx + \(\sqrt{3}\) cosx = 1 có các nghiệm dạng x = \(\alpha\)+ k2\(\pi\); x = \(\beta\) + k2\(\pi\) ; \(-\pi< \alpha,\beta< \pi\) , k \(\varepsilon Z\). Tính \(\alpha.\beta\) 4. Số điểm biểu diễn nghiệm của pt: cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + 2sin2x trên đường tròn lượng giác là? 5. Nghiệm...
Đọc tiếp

1. Nghiệm dương nhỏ nhất của pt: 4sin2x + \(3\sqrt{3}\) sin2x - 2cos2x = 4 là?

2. Pt: 6sin2x + \(7\sqrt{3}\) sin2x - 8cos2x = 6 có các nghiệm là?

3. Pt: sinx + \(\sqrt{3}\) cosx = 1 có các nghiệm dạng x = \(\alpha\)+ k2\(\pi\); x = \(\beta\) + k2\(\pi\) ; \(-\pi< \alpha,\beta< \pi\) , k \(\varepsilon Z\). Tính \(\alpha.\beta\)

4. Số điểm biểu diễn nghiệm của pt: cos2x - \(\sqrt{3}sin2x\) = 1 + 2sin2x trên đường tròn lượng giác là?

5. Nghiệm dương nhỏ nhất của pt: 4sin2x + \(3\sqrt{3}sin2x-2cos^2x=4\) là?

6. Pt: \(cos2x+sinx=\sqrt{3}\left(cosx-sin2x\right)\) có bn nghiệm \(x\varepsilon\left(0;2020\right)\)?

7. Pt: \(\left(sin\frac{x}{2}+cos\frac{x}{2}\right)^2+\sqrt{3}cosx=2\) có nghiệm dương nhỏ nhất là a và nghiệm âm lớn nhất là b thì a + b là?

8. Pt: \(3sin3x+\sqrt{3}cos9x=2cosx+4sin^33x\) có số nghiệm trên \(\left(0;\frac{\pi}{2}\right)\) là?

9. Tìm m để pt: \(sin2x+cos^2x=\frac{m}{2}\) có nghiệm là?

10. Cho pt: \(\left(m^2+2\right)cos^2x-2msin2x+1=0\). Để pt có nghiệm thì giá trị thích hợp của tham số m là?

11. Tìm tập giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hs sau: \(y=\frac{sin^22x+3sin4x}{2cos^22x-sin4x+2}\)

11
16 tháng 8 2020

Cho e hỏi là vì sao khúc cuối có dấu bằng mà trên đề k có dấu bằng ạ?

NV
16 tháng 8 2020

Vì mình lấy giá trị nguyên bạn

Chính xác là \(-\frac{1}{4}< k< \frac{2020-\frac{\pi}{2}}{2\pi}\)

\(\Rightarrow-0,25< k< 321,243\) (1)

Nhưng k nguyên nên chỉ cần lấy khoảng ở số nguyên gần nhất, tức là \(0\le k\le321\)

5 tháng 9 2020

đề câu 1 đúng r

5 tháng 9 2020

ngại viết quá hihi, mà hơi ngáo tí cái dạng này lm rồi mà cứ quên

bài trước mk bình luận bạn đọc chưa nhỉ

NV
22 tháng 8 2020

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\sqrt{2}>1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(-2017\le-\frac{\pi}{2}+k2\pi\le2017\)

\(\Rightarrow\frac{-2017+\frac{\pi}{2}}{2\pi}\le k\le\frac{2017+\frac{\pi}{2}}{2\pi}\)

Do k nguyên nên \(-320\le k\le321\)

\(321-\left(-320\right)+1=642\) nghiệm

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2020

91.

PT $\sin x=a$ có nghiệm khi $\max (\sin x)\geq a\geq \min (\sin x)$

$\Leftrightarrow 1\geq a\geq -1$

Hay $a\in [-1;1]$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2020

93.

$\sin (\pi\cos x)=1$

$\Rightarrow \pi\cos x=\pi (\frac{1}{2}+2k)$

$\Leftrightarrow \cos x=2k+\frac{1}{2}$ (trong đó $k$ là số nguyên)

Vì $\cos x\in [-1;1]$ nên $2k+\frac{1}{2}\in [-1;1]$

Vì $k$ nguyên nên $k=0$

$\Rightarrow \cos x=2k+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow x=\pm \frac{\pi}{3}+2n\pi$ với $n$ nguyên.

16 tháng 7 2021

\(\sqrt{3}cosx+2sin^2\left(\dfrac{x}{2}-\pi\right)=1\) 

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}cosx+2sin^2\dfrac{x}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}cosx-cosx=0\Leftrightarrow cosx=0\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\) ( k thuộc Z )

Vậy ... 

NV
16 tháng 7 2021

22.

Nhận thấy \(cosx=0\) không phải nghiệm, chia 2 vế cho \(cos^2x\)

\(3tan^2x+2tanx-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}tanx=-1\\tanx=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=arctan\left(\dfrac{1}{3}\right)+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nghiệm dương nhỏ nhất của pt là: \(x=arctan\left(\dfrac{1}{3}\right)\)

NV
29 tháng 8 2020

Nhận thấy \(cosx=0\) ko phải nghiệm, chia2 vế cho \(cos^3x\)

\(4tan^3x-\frac{tanx}{cos^2x}-\frac{1}{cos^2x}=0\)

\(\Leftrightarrow4tan^3x-tanx\left(1+tan^2x\right)-\left(1+tan^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3tan^3x-tan^2x-tanx-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(tanx-1\right)\left(3tan^2x+2tanx+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow tanx=1\Rightarrow x=\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Hai nghiệm âm lớn nhất là \(x=\left\{-\frac{3\pi}{4};-\frac{7\pi}{4}\right\}\) có tổng là \(-\frac{5\pi}{2}\)