Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b)
nHCl= 3.5 x 0.2 = 0.7
Đặt x, y lần lượt là số mọl của HCl ở pt 1, pt2
2HCl + CuO ----> CuCl2 + H2O
2x-------------x-----------x--------- x
6HCl + Fe2O3-----> 2FeCl3 + 3H2O
6y---------------y----------------2y--... 3y
ta có hệ phương trình hai ẩn x, y
2x+ 6y = 0.7
80x+160y=20
===> x=0.05;y = 0.1
m CuO= 0.05 x 80=4 g
m Fe2O3= 0.1 x 160 =16 g
Số mol HCl = 3,5 . 0,2 = 0,7 mol
Gọi x, y là số mol của CuO và Fe2O3
a) CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Phản ứng x → 2x x (mol)
Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
Phản ứng: y → 6y 2y (mol)
Theo khối lượng hỗn hợp hai oxit và theo số mol HCl phản ứng, ta lập được hệ phương trình đại số:
80x+160y=20
2x+6y=0,7
Giải phương trình (1) (2) ta được x = 0,05 mol; y = 0,1 mol
b) mCuO = 0,05 . 160 = 4 g
m Fe2O3 = 20 – 4 = 16 g
Gọi số mol \(Fe_2O_3\) là x; CuO là y(x,y>0)
Ta có khối lượng hỗn hợp : 160x+80y=30 g (I)
\(V_{NaOH}=500ml=0,5l\)
->\(n_{NaOH}=C_M.V=2,1.0,5=1,05\left(mol\right)\)
\(V_{HCl}=600ml=0,6l\)
->\(n_{HCl}=C_M.V=0,6.3,5=2,1\left(mol\right)\)
Hòa tan hỗn hợp ta được:
PTHH: \(Fe_2O_3+6HCl->2FeCl_3+3H_2O\)
TPT :___1_______6
TPT :___x_____6x(1)
PTHH: \(CuO+2HCl->CuCl_2+H_2O\)
TPT :___1______2
TPT :___y_____2y(2)
Chung hòa axit dư:
PTHH:\(HCl+NaOH->NaCl+H_2O\)
TPT :_1________1_____
TPT :1,05(3)____1,05
Từ (1) (2) và (3) ta có: 6x+2y+1,05=2,1(mol)
(=)6x+2y=1,05(II)
Từ (I) và (II) giải hệ ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,075\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe2O3}=\dfrac{0,15.160}{30}.100\%=80\%0\%\\\%m_{CuO}=100\%-80\%=20\%\end{matrix}\right.\)
Gọi a là số mol của CuO và b là số mol của Fe2O3 có trong 20 gam hh
200 ml dd HCl 3,5 M => 0,7 mol HCl
CuO + 2HCl ---> CuCl2 + H2o
a mol -->2a mol
Fe2O3 + 6HCl ---> 2FeCl3 + 3H2O
b mol ----->6b mol
Ta có hệ PT:
80a + 160b = 20
2a + 6b = 0,7
Giải hệ trên ta được
a = 0,05 mol
b = 0,1 mol
=> khối lượng CuO trong hỗn hợp là 4 gam
=> %CuO = 20%
=> %Fe2O3 = 80%
a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím
+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )
+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )
- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2
c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4
- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05
Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,05mol 0,05mol 0,05 mol
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
c) CM MgCl2= \(\frac{0,05}{0,05}=1\)M
Gọi nNa2CO3 = x (mol)
Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + H2O + CO2
x \(\rightarrow\) 2x \(\rightarrow\) 2 x (mol)
C%(NaCl) = \(\frac{2.58,5x}{200+120}\) . 100% = 20%
=> x =0,547 (mol)
mNa2CO3 = 0,547 . 106 = 57,982 (g)
mHCl = 2 . 0,547 . 36,5 =39,931 (g)
C%(Na2CO3) =\(\frac{57,892}{200}\) . 100% = 28,946%
C%(HCl) = \(\frac{39,931}{120}\) . 100% = 33,28%
mH2SO4(d2) = 1,7 . 115,29 = 195,993 g
=>mH2SO4 = \(\dfrac{195,993.35}{100}\) = 68,6 g => n = \(\dfrac{68,6}{98}\) = 0,7mol
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
x------>x------->x
Fe3O4 + 4H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + FeSO4 +4 H2O
y-------->4y--------->y------------>y
b)ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}80x+232y=42,8\\x+4y=0,7\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1mol\\y=0,15mol\end{matrix}\right.\)
%CuO = \(\dfrac{0,1.80}{42,8}\)100% = 18,691%
%Fe3O4 = 100% - 18,691%= 81,309 %
c)md2 = 195,993+42,8 \(\approx\) 238,8 g
C%(CuSO4) = \(\dfrac{0,1.160}{238,8}.100\%\) = 6,7 %
C%(FeSO4) = \(\dfrac{0,15.152}{238,8}.100\%\) = 9,54%
C%(Fe2(SO4)) = \(\dfrac{0,15.400}{238,8}.100\%\) = 25,12%
a. PTHH:
CuO + 2HCl \(\rightarrow\)CuCl2 + H2O
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\)2FeCl3 + 3H2O
b.Gọi số mol CuO, Fe2O3 trong 20g hh lần lượt là:a, b (mol) (a,b>0)
80a+160b=20 (1)
nHCl=0,2.3,5=0,7 (mol)
CuO + 2HCl \(\rightarrow\)CuCl2 + H2O
a .........2a ........a (mol)
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\)2FeCl3 + 3H2O
b..........6b ..........2b (mol)
2a+6b=0,7 (2)
Giải hệ pt (1) và (2):
\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
mCuCl2= 0,05.135=6,75(g)
mFeCl3= 0,1.162,5=16,25 (g)