Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) vẽ hình thì không vẽ đc thông cảm nha
b) hiện tượng xảy ra đối vs nc đá từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 là hiện tượng nc đá đang tan
thank you
a.
b. Từ phút thứ 6 đến phút thứ 10 , nước đá đang ở thể rắn và lỏng, đây là quá trình bắt đầu nóng chảy.
- ĐCNN của thước: 1mm
+ Giá trị độ dài được ghi đúng: 2mm; 5mm; 3cm; 3,4cm
+ Giá trị độ dài được ghi sai: 0.2mm; 1.1mm; 0.03cm
- ĐCNN của thước: 5 cm
+ Giá trị độ dài được ghi đúng: 150mm; 20cm; 0.10m
+ Giá trị độ dài được ghi sai: 0.2cm; 3cm; 2.1dm; 3.4dm
a, Từ phút thứ 12 đến phút thứ 16, nhiệt độ không thay đổi vì chất này đang sôi.
b, Chất lỏng này không phải nước vì nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.
nhưng sự lặp lại của 80 độ cũng có thể là nước đang nóng chảy
0 20 30 40 50 60 70 80 2 4 6 8 10 12 14 16 (0C) Phut
B/Hiện Tượng Nóng Chảy
Thể Lỏng Và Rắn
C/Băng Phiến Vì Chỉ Có Băng Phiến Mới Nóng Chảy Ở Nhiệt Độ 80 Độ C
D/Phút 3 Thể Rắn, T^0 = 35 Độ C
Phút 15 Thể Lỏng, T^0 = 80 Độ C
a Trước tiên tả vẽ đường biểu diễn nhiệt độ và thời gian sau đó chúng ta vẽ gạch nối nối số nhiệt độ với số thời gian tương ứng đã cho .
b hiện tượng sảy ra trong ống thí nghiệm là khi ở phút 0-5 thì băng phiến ở trông ống là thể rắn từ 5-15 thì băng phiến bắt đầu tan chảy nên ở cả thể rắn thể lỏng còn từ 15-20 băng phiến hoàn toàn tan chảy nên ở thể lỏng .
1b)Khi muốn kéo vật nặng 50kg lên thì ta cần dùng ròng rọc động
Trọng lượng của vật là:
P=10m
P=10.50=500(N)
Nếu dùng ròng rọc động để kéo vật thì sẽ cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi
Lực dùng để kéo vật là:
500:2=250(N)
Vậy ....
1a) Khi sd ròng rọc cố định sẽ cho ta lợi về chiều nhưng không cho ta lợi về lược
a) Tự vẽ đi (sorry máy khó vẽ lắm!!!)
b) Từ phút thứ 10 đến phút thứ 14, nhiệt độ chất lỏng không đổi
c) Chất lỏng đó là rượu vì:
+Rượu là chất lỏng
+Nhiệt độ sôi của rượu là 80 độ C
Bạn ơi, chỉ mình một câu của vật lí 6 được ko ?