K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

Khối lượng riêng của thỏi nhôm là :

\(D_{nhôm}=\dfrac{d_{nhôm}}{10}=\dfrac{27000}{10}=2700\left(kg/m^3\right)\)

Khối lượng riêng của thỏi sắt là :

\(D_{sắt}=\dfrac{d_{sắt}}{10}=\dfrac{78000}{10}=7800\left(kg/m^3\right)\)

Ta gọi : Khối lượng của nhôm là : m (kg)

=> Khối lượng của sắt cũng là m (kg)

Thể tích của thỏi nhôm là :

\(V_{nhôm}=\dfrac{m}{D_{nhôm}}=\dfrac{m}{2700}\left(m^3\right)\)

Thể tích của thỏi sắt là :

\(V_{sắt}=\dfrac{m}{D_{sắt}}=\dfrac{m}{7800}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi nhôm là :

\(F_{A1}=d_n.V_{nhôm}=d_n.\dfrac{m}{2700}\left(1\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt là :

\(F_{A2}=d_n.V_{sắt}=d_n.\dfrac{m}{7800}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có : \(d_n.\dfrac{m}{2700}>d_n.\dfrac{m}{7800}\)

=> \(F_{A1}>F_{A2}\)

=> Đòn cân nghiêng về phía thỏi nhôm nhúng vào nước.

27 tháng 7 2018

Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:

F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)

Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.

Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.

câu này đăng r mà

25 tháng 8 2019

Đáp án A

1 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác-si-mét:

\(F_A=P-F=0,2\cdot10-1,37=0,63N\)

Thể tích vật:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,63}{2700}=2,33\cdot10^{-4}\)\(m^3\)

đề có thiếu dữ kiện không nhỉ chứ mình không làm đc nữa

14 tháng 3 2022

thể tích quả cầu

V=\(\dfrac{m}{D}\)=\(\dfrac{0.2}{2700}\)=\(\dfrac{1}{135000}\)(\(m^3\))

lực đẩy Ác-si-met:

\(F_A\)=P-F=2-1.37=0.63(N)

=>d*V=0.63

=>d*\(\dfrac{1}{135000}\)=0.63

=>d=8505(N/\(m^3\)

4 tháng 1 2021

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên hai quả cầu là như nhau vì thể tích của chúng bằng nhau.

\(F_A=d.V\)

Trong đó V là thể tích vật còn d là trọng lượng riêng của chất lỏng vật được nhùng vào.

23 tháng 7 2019

Đáp án B

Ta thấy, thể tích của vật bằng nhôm lớn hơn

=> Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật bằng nhôm lớn hơn => Phía đầu D được lực đẩy nâng lên nhiều hơn dẫn đến thanh CD nghiêng về phía bên trái

17 tháng 10 2023

Lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d\cdot V\)

Thể tích hai vật bằng nhau: \(\Rightarrow V_1=V_2\)

Như vậy, \(F_A\) và \(d\) tỉ lệ với nhau.

\(\Rightarrow\dfrac{F_{A1}}{F_{A2}}=\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{10D_1}{10D_2}=\dfrac{D_1}{D_2}=\dfrac{7000}{2700}=\dfrac{70}{27}\)

Vậy lực đẩy Ácsimet tác dụng lên miếng sắt nặng hơn miếng nhôm.

27 tháng 6 2019

Đáp án C