Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cùng 1 cột, theo chiều từ trên xuống dưới, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử.
Trong cùng 1 cột, theo chiều từ trên xuống dưới, các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử
- Lớp 1 có tối đa 2 electron = 2.12
- Lớp 2 có tối đa 8 electron = 2.22
- Lớp 3 có tối đa 18 electron = 2.32
- Lớp 4 có tối đa 32 electron = 2.42
=> Số electron tối đa trong lớp n là 2n2
- Số electron hóa trị của nguyên tử = số thứ tự nhóm của nguyên tố nhóm A
Ví dụ:
+ Nhóm IA, các nguyên tố đều có 1 electron hóa trị
+ Nhóm IIIA, các nguyên tố đều có 3 electron hóa trị
+ Nhóm VIIIA (trừ He) các nguyên tố đều có 8 electron hóa trị
- Quan sát Hình 2.3 thấy được: hầu hết các hạt α đi thẳng, có vài hạt bị bắn theo đường gấp khúc
- Quan sát Hình 2.4 giải thích: các hạt α bị bắn theo đường gấp khúc là do va vào hạt nhân của nguyên tử vàng, các hạt không va vào hạt nhân thì đi thẳng
- Các hạt alpha hầu hết đều xuyên thẳng qua lá vàng, một số ít bị lệch hướng và một số rất ít bị bật ngược lại.
Giải thích: Do nguyên tử có cấu tạo rỗng, ở tâm chứa một hạt nhân mang điện tích dương có kích thước rất nhỏ so với kích thước nguyên tử nên hầu hết các hạt alpha có thể đi xuyên qua lá vàng.
- Ion sodium: có 10 electron ở lớp vỏ và 11 proton trong hạt nhân
- Ion oxide: có 10 electron ở lớp vỏ và 8 proton trong hạt nhân
Trong cùng một khoảng thời gian, cốc (1) được đun nóng bị mất màu, cốc (2) không được đun nóng màu chỉ nhạt hơn. Chứng tỏ nhiệt độ cao hơn đã làm phản ứng ở cốc (1) xảy ra nhanh hơn.
- Đám mây electron là khu vực có sự có mặt của electron xung quanh hạt nhân
- Orbital nguyên tử là khu vực mà xác suất có mặt electron là 90% xung quanh hạt nhân
Nguyên tố Te có nguyên tử khối = 128 nhưng lại đứng trước nguyên tố I có nguyên tử khối = 127.
Nguyên tố Te có nguyên tử khối = 128 nhưng lại đứng trước nguyên tố I có nguyên tử khối = 127