Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Ếch con cùng lũ bạn chơi (2):bên ...
-Bầu trời đang (2)mênh mông....
-Con bị(2)bệnh à
-Nó trông (1)giống con (1)gì...
-Ếch mẹ phình bụng (1)ra.. .
-Ếch mẹ hít một hơi (1) rất sâu (1)rồi phình bụng(1) ra
-Bực mình,ếch mẹ cố hết sức,phình bụng (1)ra...
Người ếch mẹ bắn tận (1)ra..Bụng nó(1)rách toang
Tick cho me nhé,chúc b hoc giỏi nhe
-
1. Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
2. “Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy ”
3. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn
4. Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép
5. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức
6. Cốt truyện thường có 3 phần là mở đầu,diễn biến,kết thúc
7. Một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện được gọi là cốt truyện
8. Dấu hai chấm(:) thường được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
9. Cấu tạo của tiếng “trắng” gồm: âm đầu(tr),vần(ăng),thanh(sắc)
(Những từ cần điền mk đã in đậm và in nghiêng rùi nhé)
Vầng trăng toả ánh sáng dịu dàng xuống mảnh sân trước nhà
Like
....trăng tỏa ánh sáng dịu dàng xuống mảnh ... trước nhà
Vầng trăng tỏa ánh sángdịu dàng xuống mảnh sân trước nhà.
.....trăng tỏa ánh sáng dịu dàng xuống mảnh ....trước nhà
Vầng trăng tỏa ánh sáng dịu dáng xuống mảnh sân trước nhà
. Em hãy điền vào chỗ trống (…) l hoặc n để hoàn chỉnh đoạn thơ sau:
Con cò …lặn …lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc …nỉ …non
Lúa chiên …lấp …ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà …lên.
Mẹ đi chợ mua chả về nấu bữa trưa
Hok tốt
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con nông dân ra đồng gặt lúa chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô. Tiếng nói, tiếng chào nhau nhộn nhịp.
Đật ở âm giữa
Câu 1.
a. Điền ch hay tr vào chỗ trống cho phù hợp.
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con nông dân ra đồng gặt lúa chiêm. trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô. Tiếng nói, tiếng chào nhau nhộn nhịp.
b. Khi viết dấu thanh phải đặt ở âm nào?
Khi âm chính chỉ gồm 1 nguyên âm thì dấu thanh đặt vào âm chính. Thí dụ: lá, mạ, mắt, thịt, bút, ...
- Khi âm chính là một nguyên âm đôi (thể hiện bằng 2 chữ cái) thì chia làm 2 trường hợp:
+ Khi tiếng có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng sau của âm chính.
Chúc em học giỏi
nghếch mắt
chênh chếch
vằn vện
thết đãi