K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

mà thôi làm kiểu này cho dễ!

x.x = x2

mà x2 luôn luôn lớn hơn hoặc = 0

  x khác 0

=> x > 0

25 tháng 1 2018

\(x\in Z;x\ne0\)

Xét x âm

=> x.x = (-)(-) mang dấu (+)

=> x.x > 0

xét x dương

=> x.x = (+)(+) mang dấu (+)

=> x.x > 0

vậy x.x > 0 \(\forall x\in Z;x\ne0\)

4 tháng 1 2016

Ta có

\(x.x=x^2\ge0\)

mà \(x\ne0\)

=>\(x^2>0\)

hay \(x.x>0\)

4 tháng 1 2016

vì x2 > 0 với mọi x khác 0

=> x > 0

=> x . x > 0

6 tháng 1 2016

x.x = x2

x2 \(>\) 0 với (x khác 0) 

6 tháng 1 2016

\(\in\)Z; x \(\ne\)0

=> x.x = x2 > 0 

18 tháng 2 2019

a) Ta có 3 trường hợp :

  1. Nếu y là 0 thì 2020.y = 0
  2. Nếu y là số nguyên âm thì 2020.y < 0
  3. Nếu y là số nguyên dương thì 2020 .y > 0

b) x2 > 0 vì :

Khi x là các số nguyên khác 0 thì suy ra x phải là số nguyên dương hoặc nguyên âm. Mà phần lũy thừa của x là số chẵn nên x2 chắc chắn lớn hơn 0

19 tháng 1 2020

a)-3 

b)Trường hợp 1:x>0

=>-5x<0

    Trường hợp 2:x=0

=>-5x=0

     Trường hợp 3:x<0

=>-5x>0

19 tháng 1 2020

1. \(\left(-3\right)^2=\left(-3\right).\left(-3\right)=9\)

2. Xét 3 trường hợp: 

Trường hợp 1: Nếu \(x< 0\Rightarrow\left(-5\right).x>0\)

Trường hợp 2: Nếu \(x>0\Rightarrow\left(-5\right).x< 0\)

Trường hợp 3: Nếu \(x=0\Rightarrow\left(-5\right).x=0\)

4 tháng 2 2021

Có 3 trường hợp:

TH1: x=0 thì x2=0.

TH2: x< 0 thì x2=0

TH3: x>0 thì x2>0

NM
25 tháng 1 2021

Bài 1. số -3 bình phương lên cũng bằng 9 . Ta có \(3^2=\left(-3\right)^2=9\)

bài 2. 

nếu x>0 => (-5).x < 0

nếu x=0 => (-5).x = 0

nếu x<0 => (-5).x >0

- Nếu x > 1 thì x.x > 0

- Nếu x < 1 thì x.x > 0

- Nếu x = 0 thì x.x = 0

19 tháng 5 2017

\(x\in Z;x\ne0\)

=> x . x cùng dấu sẽ lớn hơn 0

=> \(x\cdot x>0\)

+)Ta có a<b

\(\Rightarrow\left|a\right|< \left|b\right|\)

Chúc bn học tốt

4 tháng 3 2020

Vì a, b là 2 số nguyên khác 0 cùng dấu và a<b

=> a và b là 2 số nguyên dương hoặc 2 số nguyên âm

+) a và b là số nguyên âm

=> |a|>|b|

+) a và b là 2 số nguyên âm

=> |a|<|b|