K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2016

a )

Nếu a + b là số nguyên âm

=> a > b 

b )

Nếu a + b là số nguyên dương :

=> a > b

Vì b < 0 nên dù trong trường hợp nào b cũng âm và a dương 

Số dương đương nhiên lớn hơn số âm

30 tháng 11 2016

a)    a<b

b)    a>b

18 tháng 1 2016

a) a lớn hơn hoặc b lớn hơn

b)có thể a+b=-c hoặc a+b=c nên ta có kq giống ý a

MÌNH CŨNG HỌC LỚP 6 NÈ ^^

20 tháng 8 2016

(-3) . 5 = -15

8. (-2) = -16

Vì -15 > -16 nên -3/8 > -2/5

a/b và c/d

Nếu a.d > b.c thì a/b > c/d và ngược lại

20 tháng 8 2016

-3.5=-15

8(-2)=-16

\(V\text{ì}-15>-16n\text{ê}n-\frac{3}{8}>-\frac{2}{5}\\ \frac{a}{b}v\text{à}\frac{c}{d}\\ \text{ếu}a.b=b.cth\text{ì}a.b>c.d\)và ngược lại

10 tháng 1 2016

Ta có: A=\(\frac{\frac{\left(2m+2\right)\left[\frac{\left(2m-2\right)}{2}+1\right]}{2}}{m}\)=\(\frac{\left(m+1\right).m}{m}=m+1\)

B=\(\frac{\frac{\left(2n+2\right)\left[\frac{\left(2n-2\right)}{2}+2\right]}{2}}{m}=\frac{\left(n+1\right).n}{n}=n+1\)

Mà A>B  =>m+1>n+1

Mà m, n thuộc Z+

=>m>n 

21 tháng 6 2016

1. Tập hợp B không có phần tử nào

2. Không thể nói A là tập hợp rỗng bởi vì A có một phần tử là 0

3. a, \(\in\)     

 b, \(\notin\)

c, =

k cho mình nha Trang!

21 tháng 6 2016

Ko cần làm ông đc áo rồi ông hack tiếp làm gì nưa hahaha