K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2023

Bạn ơi,Vũ Nương chết đuối nha

22 tháng 2 2024

Ý nghĩa là làm cho câu chuyện có kết thúc có hậu

Hoàn thiện vẻ đẹp của vũ nương

Tăng tính bi kịch cho câu chuyện

Khẳng định lòng thương cảm của tác giả với số phận bi thảm của người phụ nữ

28 tháng 5 2017

Chi tiết kì ảo trong truyện:

Vũ Nương ngồi trên kiệu hoa đứng giữa dòng rồi sau đó biến mất.

    - Chi tiết này nhấn mạnh nỗi oan khiên mà Vũ Nương cũng như tư tưởng của nhà văn Nguyễn Dữ.

    - Vũ Nương hiện về chỉ là ảo ảnh, là một chút an ủi cho người phận bạc, bởi hạnh phúc lứa đôi đã tan vỡ.

    - Chi tiết này thể hiện khát vọng về công bằng, hạnh phúc của dân gian, người trong sạch cuối cùng được minh oan.

    - Nhưng chi tiết này vẫn gợi lên nỗi đau xót, nỗi ám ảnh với người đọc khi Vũ Nương vẫn nặng tình dương thế.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 13 tới câu 18:Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau đó đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 13 tới câu 18:

Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau đó đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.

Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:

- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.

Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt rồi dần biến mất.

- So với truyện cổ tích Chuyện chàng Trương, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm đoạn kết kì ảo (cuộc đời gặp gỡ giữa Phan Lang và Vũ Nương chốn thủy cung; lần gặp mặt ngắn ngủi của hai vợ chồng, sau đó là chia ly vĩnh viễn). Những chi tiết có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng của tác phẩm

1
21 tháng 4 2017

Phần cuối là sự sáng tạo của tác giả

    + Vũ Nương trở thành tiên nữ dưới thủy cung, đây là sự sáng tạo riêng của Nguyễn Dữ.

    + Yếu tố kì ảo tạo ra màu sắc lung linh, nhưng cái ảo không tách rời hiện thực.

    + Cái kết có hậu chính là sự sáng tạo kết thúc có hậu, hoàn trả những điều xứng với giá trị, phẩm chất của Vũ Nương, qua đó thể hiện sự công bẳng, nỗi oan của nhân vật có cơ hội được hóa giải.

    + Cái kết có hậu cho nhân vật tiết hạnh được xây dựng bằng các chi tiết kì ảo để an ủi linh hồn của Vũ Nương, điều này phần nào khỏa lấp sự mất mát.

    + Nguyễn Dữ đồng thời cũng khiến cho bi kịch được đề cập tới trở nên sâu sắc và ám ảnh hơn: con người bị chia cắt vĩnh viễn với cuộc sống trần thế.

Phần IIChàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp...
Đọc tiếp

Phần II

Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện.

Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào:

- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳngthể trở về nhân gian được nữa.

Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt mà biến đi mất.

(Theo sách Ngữ văn 9, tập 1, trang 48, NXB Giáo dục,2014)

Câu 1:(1đ) Chỉ ra một lời dẫn trực tiếp trong đoạn trích trên và chuyển lời dẫn trực tiếp đó thành lời dẫngián tiếp.

Câu 2 ( 5đ): Em hãy viết đoạn văn 10-12 câu( theo cách tổng phân hợp) Nêu suy nghĩ của em về vẻ đẹp của Vũ Nương

0
Cho đoạn văn sau: “Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày ba đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến năm mươi chiếc xe cờ tán võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện. Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau: “Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày ba đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau có đến năm mươi chiếc xe cờ tán võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc hiện. Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa. Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất ”. ( Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) 1. Đoạn trích là lời của ai nói với ai, trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói đó, em hiểu thêm điều gì về nhân vật? 2. Nói về kết thúc của câu chuyện, có ý kiến cho rằng đây là một kết thúc có hậu. Em có đồng ý không? Vì sao?

1
19 tháng 8 2021

1. Đoạn trích là lời của Vũ Nương với Trương Sinh khi Vũ Nương trở về. Qua đó có thể thấy Trương Sinh đã thay đổi và Vũ Nương cũng không hề trách cứ chồng.

2. 

Em tham khảo:

Không đồng ý vì bởi lẽ Vũ Nương không được sống cuộc đời hạnh phúc dù nàng là người tiết hạnh, đoan chính. Chi tiết Vũ Nương trở về khi Trương Sinh lập đàn giải oan là sự an ủi phần nào đối với người mệnh bạc như nàng.

2 tháng 7 2023

1. NDC: Đoạn trích nói về việc Trương Sinh lập đàn giải oan cho VN sau khi nghe Phan Lang thuật lại lời của VN. VN được minh oan, trở về gặp chồng con rồi biến mất mãi mãi

2 tháng 7 2023

1 chàng là ai? Rồi 50 chiếc xe cò tán, võng lọng rực rỡ ở đâu vậy?

Người ta hỏi về nội dung chính chứ có phải là tường thuật đâu mà làm kiểu gì vậy em? 1 lần nữa trả lời kiểu sai như này chị xóa câu trả lời đấy!

9 tháng 8 2019

Nội dung đoạn trích: Nói về việc Trương Sinh lập đàn giải oan cho Vũ Nương bên bến sông Hoàng Giang. Vũ Nương hiện về giữa dòng rồi biến mất.

13 tháng 12 2019

Cái kết của truyện không là cái kết có hậu bởi lẽ Vũ Nương không được sống cuộc đời hạnh phúc dù nàng là người tiết hạnh, đoan chính. Chi tiết Vũ Nương trở về khi Trương Sinh lập đàn giải oan là sự an ủi phần nào đối với người mệnh bạc như nàng.

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày ba đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện.Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào :- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :

Chàng bèn theo lời, lập một đàn tràng ba ngày ba đêm ở bến Hoàng Giang. Rồi quả thấy Vũ Nương ngồi trên một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dòng, theo sau đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng, rực rỡ đầy sông, lúc ẩn lúc hiện.

Chàng vội gọi, nàng vẫn ở giữa dòng mà nói vọng vào :

- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa.

Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất.

(Trích “Chuyện người con gái Nam Xương”)

Câu 1(0,5đ). Hãy cho biết tác giả và phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên.

Câu 2(0,5đ): Xét theo cấu tạo, câu: “Rồi trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến đi mất.” thuộc kiểu câu gì? Tại sao?

Câu 3 (1đ): Có bạn cho rằng kết thúc truyện này vừa có hậu nhưng lại vừa mang tính bi kịch. Em có đồng ý không? Tại sao?

Câu 4 (1,5đ): Hãy viết một đoạn văn từ 5 - 7 câu nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp phẩm chất của Vũ Nương qua câu nói của nàng “Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ”

Phần II. (6,5 điểm). Cho câu thơ “Xót người tựa cửa hôm mai”

Câu 1 (1,0đ). Hãy chép theo trí nhớ ba câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ và cho biết nội dung của đoạn thơ vừa chép.

Câu 2 (0,5đ). Hãy tìm và giải thích nghĩa của 1 thành ngữ có trong những câu thơ em vừa chép.

Câu 3 (1,0đ). Xác định và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ có trong đoạn thơ vừa chép.

Câu 4 (3,5đ). Hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 10 - 12 câu để làm rõ vẻ đẹp của Thúy Kiều trong đoạn thơ vừa chép. Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp (gạch chân và chú thích rõ).

Câu 5 (0,5đ). Vẻ đẹp của nhân vật Thúy Kiều trong đoạn trích trên cũng là vẻ đẹp của một nhân vật phụ nữ mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn lớp 9. Hãy cho biết tên của nhân vật và tên tác phẩm có sự xuất hiện của nhân vật phụ nữ ấy.

0