Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường em?
A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm
B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm
C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1 mm
D. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm
Chọn B. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5 mm
11. Tốc độ bay hơi của nc đc đặt trong 1 cốc hình trụ càng nhỏ khi cốc đó đc đặt trong nhà.
12.D
8. Sự sôi cũng là 1 quá trình chuyển thể của chất ,đó là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí.
9. Sự sôi là sự bay hơi diễn ra trong lòng và cả trên mặt thoáng của chất lỏng.
tick cho mik nha!!!!
\(25lang=2500g=2,5kg\)
\(18000kg=180ta=18tan\)
\(\text{90000}mm^2=\text{0.000009}hm^2=0,09m^2\)
\(\text{12000000}cm^2=120000dm^2=1200m^2\)
\(\text{0.00000013}km=\text{0.13}mm=0,00013m\)
\(\text{300000000}cc=\text{300000}l=300m^3\)
\(32,56kg=\text{32560000}g=3,256yen\)
\(\text{57630}ta=\text{5763000000}000g=5763000kg\)
\(\text{97240}m^2=\text{9724000}dm^2=9,724hm^2\)
\(\text{7000000}ml=\text{7000000}cc=7m^3\)
Bài làm:
25 lạng = 2500 g = 2,5 kg
18000 kg = 180 tạ = 18 tấn
90000 mm2 = 9.10-6 hm2 = 0,09 m2
12000000 cm2 = 1200 m2 = 1200 m2
1,3.10-7 km = 0,13 mm = 0,00013 m
300000000 cc = 300000 lít = 300 m3
32,56 kg = 32560000 mg = 3,256 yến
57630 tạ = 5763000000 g = 5763000 kg
97240 m2 = 9724000 dm2 = 9,724 hm2
7000000 ml = 7000000 cc = 7 m3
Bạn có thể tham khảo một số trang web sau:
1.Chuyển đổi Miligam sang Kilôgam
2.Chuyển đổi Mét khối sang Milimet khối
3.Chuyển đổi Centimét khối (cm3) sang (mm3) | Công cụ chuyển đổi thể tích
4.Chuyển đổi Lít sang Mililit
5.Chuyển đổi Milimét khối (mm3) sang (ml) | Công cụ chuyển đổi thể tích
6.1 lạng bằng bao nhiêu g, kg
a) Cô ấy mới vào nghề mà dạy giỏi như một giáo viên lâu năm.
b) Khuôn mặt bạn ấy lúc nào cũng nhăn như khỉ.
c)Con mèo này lúc nào cũng leo treo , nghịch ngợm như con khỉ.
a. Theo đề bài ta có
mà ta có công thưc d=10D
Vậy khối lượng riêng của 2 vật bằng nhau
b.Ta có công thức
mà theo đề bài ;
Vậy và bé hơn 4 lần
c. Câu c ta có 2 cách giải. 1 là giống câu b, 2 là dựa vào mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng
Ta có
mà ở câu b ta đã chứng minh được
Vậy 4 lần
2 lực cân bằng là 2 lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật
vd 1:2 người mạnh ngang nhau đứng ngược chiều nhau kéo 1cái bàn thì sẽ tác dụng lên bàn hai lực cân bằng
VD2: hai bên kéo co và hai bên có cùng một lực tác động như nhau thì dây thừng sẽ đứng im và ko di chuyển
Dùng đòn bẩy để nâng vật lên, khi nào thì lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật :
C, Khi OO2 < OO1
l1 = 25,8 cm - ĐCNN = 0,1 cm
l2 = 18,5 mm - ĐCNN = 0,5 mm
m1 = 150 g - ĐCNN = 50 g
m2 = 22,5 lạng - ĐCNN = 0,5 lạng
V1 = 28,9 ml - ĐCNN = 0,1 ml
V2 = 250,0 cc - ĐCNN = 50 cc