Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: P(x)=2x^5-2x^5+4x^4-3x^4+5=x^4+5
Q(x)=-5x^4+2x^4-x^3+3x^2-10x+2
=-3x^4-x^3+3x^2-10x+2
b: P(x)+Q(x)
=x^4+5-3x^4-x^3+3x^2-10x+2
=-2x^4-x^3+3x^2-10x+7
Q(x)-P(x)
=-3x^4-x^3+3x^2-10x+2-x^4-5
=-4x^4-x^3+3x^2-10x-3
P(x)-Q(x)=-(Q(x)-P(x))
=4x^4+x^3-3x^2+10x+3
\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}\Rightarrow\frac{3\left(x-1\right)}{2}=y-2\Rightarrow y=\frac{3\left(x-1\right)}{2}+2=\frac{3\left(x-1\right)+4}{2}\)(1)
\(\frac{x-1}{2}=\frac{z-3}{4}\Rightarrow\frac{4\left(x-1\right)}{2}=z-3\Rightarrow z=\frac{4\left(x-1\right)}{2}+3=\frac{4\left(x-1\right)+6}{2}\)(2)
Từ (1) và (2) => 2x+3y-z=\(2x+3\left(\frac{3\left(x-1\right)+4}{2}\right)-\frac{4\left(x-1\right)+6}{2}=50\)
\(\Rightarrow\frac{4x}{2}+\frac{9\left(x-1\right)+12}{2}-\frac{4\left(x-1\right)+6}{2}=50\)
\(\Rightarrow\frac{4x+9x-9+12-4x+4-6}{2}=50\)
\(\Rightarrow9x+1=100\)
\(\Rightarrow9x=99\)
\(\Rightarrow x=11\)
Vì \(y=\frac{3\left(x-1\right)+4}{2}=\frac{3\left(11-1\right)+4}{2}=\frac{34}{2}=17\Leftrightarrow y=17\)
Vì \(z=\frac{4\left(x-1\right)+6}{2}=\frac{4\left(11-1\right)+6}{2}+\frac{46}{2}=23\Leftrightarrow z=23\)
Vậy x=11
y=17
z=23
\(\Rightarrow\frac{2\left(x-1\right)}{2.2}=\frac{3\left(y-2\right)}{3.3}=\frac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số = nhau
\(\Rightarrow\frac{2x-2}{4}=\frac{3y-6}{9}=\frac{z-3}{4}=\frac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9-4}=\frac{50-2-6+3}{9}=\frac{45}{9}=5\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-1}{2}=5\Rightarrow x-1=10\Rightarrow x=11\\\frac{y-2}{3}=5\Rightarrow y-2=15\Rightarrow y=17\\\frac{z-3}{4}=5\Rightarrow z-3=20\Rightarrow z=23\end{cases}}\)
\(B\left(x\right)=x^5+3x^3+x=x\left(x^4+3x^2+1\right)=x\left(x^4+x^2+x^2+1+x^2\right)=x\left[x^2\left(x^2+1\right)+x^2+1+x^2\right]\)
\(=x\left[\left(x^2+1\right)\left(x^2+1\right)+x^2\right]=x\left[\left(x^2+1\right)^2+x^2\right]\)
Vì: \(x^2+1>0,x^2\ge0\)nên \(\left(x^2+1\right)^2+x^2>0\)
Vậy B(x) có nghiệm khi x=0
Bạn cho từng cái ngoặc ở mỗi câu bằng 0 là được mà.
Còn câu c thì tách ra như sau: x(x-2) = 0 rồi cũng làm tương tự 2 câu kia.
a) Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(5-x\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\5-x=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=1\\x=5\end{cases}}\) \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=5\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{1}{2};x=5\) là \(n_o\) của đa thức.
b,c,d làm t/tự.
Bài làm:
1) \(\frac{3}{5}\div\frac{2x}{15}=\frac{1}{2}\div\frac{4}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{2x}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow10x=72\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{36}{5}\)
2) \(-\frac{4}{2,5}\div\frac{3}{5}=\frac{1}{5}\div x\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{5}\div x=-\frac{8}{3}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{3}{40}\)
3) \(0,12\div3=2x\div\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{25}=\frac{10}{3}x\)
\(\Rightarrow x=\frac{3}{250}\)