K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

1,

  • Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất:

nS = (40% x 80)/100% = 32 gam; nO = 80 – 32 = 48 gam

  • Số mol nguyên tử từng nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

nS = 32 : 32 = 1 mol; nO = 48 : 16 = 3 mol

  • CTHH của hợp chất: SO3

2,

nFe = 16,8 : 56 = 0,3 mol

Theo PTHH: 3 mol Fe phản ứng hết với 2 mol O2

Vậy: 0,3 mol Fe phản ứng hết với x mol O2

x = 0,2 mol

VO2 = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

29 tháng 1 2019

Bài 1:

Gọi CTHH chung của hợp chất là: \(S_xO_y\)

\(m_S=\dfrac{80.40\%}{100\%}=32\left(g\right)\)

\(m_O=\dfrac{80.60\%}{100\%}=48\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=3\end{matrix}\right.\)

do đó CTHH cần tìm là: \(SO_3\)

Bài 2:

\(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

Theo PTHH: \(n_{Fe}:n_{O_2}=3:2\)

\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{O_2\left(đktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứnga, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl. Tính:

a, Thể tích H2 thu được ở đktc. (ĐS: 4,48 lít)

b, Khối lượng HCl phản ứng. (ĐS: 14,6 g)

c, Khối lượng FeCl2 tạo thành (ĐS: 25,4 g)

Câu 2: Cho phản ứng: 4Al + 3O2 → 2Al2O3. Biết có 2,4 x 1022 nguyên tử Al phản ứng

a, Tính thể tích khí O2 đã tam gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí. (ĐS:0,672 lít; 3,36 lít)

b, Tính khối lượng Al2O3 tạo thành. (ĐS:2.04 g)

Câu 3: Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra khí sunfurơ (SO2)

a, Những chất tham gia và tạo thành trong phản ứng trên, chất nào là đơn chất, chấ nào là hợp chất?vì sao?

b, Thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1,5 mol nguyên tử lưu huỳnh. (ĐS: 33.6 lít)

c, Khí sunfurơ nặng hay nhẹ hơn không khí?

 

6
28 tháng 11 2016

Câu 1:

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol

=> nH2 = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ => nFeCl2 = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam

28 tháng 11 2016

Câu 3/

a/ Chất tham gia: S, O2

Chất tạo thành: SO2

Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên

Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên

b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2

=> nO2 = 1,5 mol

=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít

c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí

2 tháng 12 2018

A

25 tháng 2 2019

\(a,PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

(mol) 3 2 1

(mol) 0,03 0,02 0,01

- Số mol \(Fe_3O_4:n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

b. Thể tích khí Oxi cần dùng là:

\(V_{O_2}=n.22,4=0,02.22,4=0,0448\left(l\right)\)

c.

\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_2+MnO_2+O_2\uparrow\)

(mol) 2 1

(mol) 0,04 0,02

Số gam kalipenmaganat cần dùng là:

\(m_{KMnO_4}=n.M=0,04.158=6,32\left(g\right)\)

25 tháng 2 2019

mn ơi giúp tớ câu c nhanh nha mn

khocroi

Bài 2:

PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O

Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=> Không có chất nào dư.

1 tháng 4 2017

3, FexOy+H2----xFe+yH2O

nH2=8,96/22.4=0.4 mol

=> mH2=0.4.2=0.8g

theo đầu bài áp dụng ĐLBTKL có mFexOy=mH2O+mA-mH2 = 7.2+28.4-0.8=34.8g

8: Sắt oxit có tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 21 : 8. Công thức hóa học của sắt oxit đó là: a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Khác Hãy tìm công thức hóa học của hợp chất X có thành phần các nguyên tố như sau: 80%Cu và 20%O. 9: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g Photpho trong không khí, thu được 7,1 g Điphotpho pentaoxit (P2O5) a) Viết phương trình...
Đọc tiếp

8: Sắt oxit có tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 21 : 8. Công thức hóa học của sắt oxit đó là:

a) FeO b) Fe2O3 c) Fe3O4 d) Khác

Hãy tìm công thức hóa học của hợp chất X có thành phần các nguyên tố như sau: 80%Cu và 20%O.

9: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g Photpho trong không khí, thu được 7,1 g Điphotpho pentaoxit (P2O5)

a) Viết phương trình chữ của phản ứng.

b) Tính khối lượng của oxi đã phản ứng

10:Nung 160 gam sắt (III) hiđroxit (Fe(OH)3), thu được m gam sắt (III) oxit (Fe2O3) và 40 gam nước.

a) Lập phương trình hoá học của phản ứng.

b) Tính khối lượng sắt III hiđroxit tạo thành.

a) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lưu huỳnh.

b) Tính khối lượng khí sunfuro (SO2) tạo thành.

11: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong một bình chứa 6,72 lít khí O2 (ở đktc).

a) Viết phương trình hóa học xảy ra.

b) Sau phản ứng photpho hay oxi dư? Số mol chất còn dư là bao nhiêu?.

c) Tính khối lượng chất tạo thành

12. Khi đốt lưu huỳnh ngoài không khí, sau đó đưa vào bình khí oxi, lưu huỳnh cháy sáng mạnh hơn là do đâu ?

1
4 tháng 4 2020

9

có phương trình: 4 P + 5 O2 → 2 P2O5 ( nhớ có nhiệt độ ấy nhé)

Áp dụng ĐLBTKL có: mP + m O2 = m P2O5

hay 3,1 + m O2 = 7,1 ↔ m O2 = 4 g

11

4P+5O2=to=>2P2O5

nP=6,2\31=0,2(mol);nO2=6,72\22,4=0,3(mol)

Theo PTHH, ta có: 0,2\4<0,3\5=>O2 dư

nO2(dư)=0,3−(0,2.54)=0,05(mol)

mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)

nP2O5=2\4.nP=2\4.0,2=0,1(mol)

mP2O5=0,1.142=14,2(g)

12

Quan sát nhận xét: lưu huỳnh cháy trong k khí vs ngọn lửa nhỏ,màu xanh nhạt; cháy trong oxi mãnh liệt hơn,tạo thành khí lưu huỳnh đioxit SO2 và rất ít lưu huỳnh trioxit (S03)

PTHH: S+ 02--t°--SO2

30 tháng 11 2016

1/ %mFe(FeS2) =\(\frac{56}{56+32.2}.100\%=46,67\%\)

=> mFe(FeS2) = 2 x 46,67% = 0,9334 tấn

%mFe(Fe2O3) = \(\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)

=> mFe(Fe2O3) = 2 x 70% = 1,4 tấn

=> Quặng Fe2O3 có chứa nhiều kim loại sắt hơn

2/

9 tháng 11 2016

bài 1

2Mg + O2---> 2MgO

nMg =9/24=0,375(mol)

nMgO =15/40=0,375(mol)

nO2 =1/2nMg =0,1875(mol),

mO2=0,1875.32=6(g)

bào 2

CH4+O2---->CO2 +2H2O

nCH4=16/16=1(mol)

nCO2= 44/44=1(mol)

nH2O =36/18=2(mol)

nO2= nH2O =2.32=64(g)

10 tháng 11 2016

CHƯƠNG II. PHẢN ỨNG HÓA HỌC

5 tháng 12 2019

22.1:Cho phản ứng sau: CH4+2O2➝CO2+2H2O

Lượng O2 cần dùng để phản ứng hết với 2 mol CH4 là:

A.4 mol B.4g C.4 phân tử D.2 mol

22.2:Điền hệ số thích hợp để hoàn thành phương trình hóa học sau:

.4NH3+7O2---->4NO2+6H2O

Từ phương trình trên cho thấy 17g NH3 sẽ phản ứng hết với số mol O2 là:

A.0,57 B.1,25 C.1,33 D.1,75

22.3:6g O2 tham gia phản ứng hoàn toàn với sắt theo phương trình hóa học:

3Fe+2O2->Fe3O4

Khối lượng sắt oxit được tạo thành là:

A.43,4g B.86,8 g C.174 g D21,75 g

22.4:Khi cho 8g H2 phản ứng với 32 g O2 thì hỗn hợp khí thu được sau phản ứng gồm:

A.H2,H2O và O2 B.H2 và H2O C.O2 và H2O D.H2 và O2

5 tháng 12 2019

Duong Le chị có Facebook K kết bạn và em đc K

8 tháng 10 2016

a) 4Na + O2 -> 2Na2O ( 1 )

b) chất phản ứng : Na tác dụng với O2

Sản phẩm : Na2O 

Điều kiện : nhiệt độ

c) Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2

d)  .... 

e) nNa = 46 : 23 = 2 mol

Từ pt(1) => nO2 = \(\frac{1}{4}nNa=\frac{1}{4}2=\frac{1}{2}\)=0,5mol

=> mO2 = 0,5 . 32 = 16g