K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2018

lên toán mẫu

5 tháng 5 2017

bài 1:

                 Có ba đường thẳng cắt nhau tại O thì tạo thành 6 tia chung gốc và tạo thành ba góc bẹt

              

18 tháng 2 2021

a, - Tổng số góc không chứ góc bẹt là :

\(\dfrac{6\left(6-1\right)}{2}-3=12\) ( góc )

b, Ta có : \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=21\)

\(\Rightarrow n=7\) ( tia )

c, - Gọi số tia lúc ban đầu là n tia .

Theo bài ra ta có phương trình :\(\dfrac{\left(n+1\right)\left(\left(n+1\right)-1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}-\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}=9\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{n}{2}\left(\left(n+1\right)-\left(n-1\right)\right)=\dfrac{n}{2}.\left(n+1-n+1\right)=n=9\)

Vậy ...

 

 

 

18 tháng 2 2021

a) Ba đường thẳng phân biệt cắt nhau tại O tạo thành 6 tia chung gốcSố góc tạo ra là:  6×(6−1)÷2=6×5÷2=15(góc)

Trong đó có 3 góc bẹt nên còn lại: 15−3=12(góc)

Vậy có 12 góc không kể góc bẹt được tạo thành 

1: Số góc tạo thành là 5*4/2=10(góc)

2: số góc tạo thành là 3*2/2=3 góc

19 tháng 2 2018

(5+1).5:2=15( góc đỉnh O)

ta có (n+1).n=36.2=72=9.8

=> n=8

19 tháng 2 2018

1. 5.6/2=15

2.=> n(n+1)/2=36

=> n=8

23 tháng 4 2023

thanks yeu

17 tháng 4 2021

a) ta có góc xOt + góc yOt=180 độ

==> yOt+1800 - 400 = 1400

b) do Oz là phân giác góc yOt==> tOz=1/2 yOt=1/2 x 1400=700

mà góc xOz=tOx+tOz=400 +700=110

c) do O nằm trên đường thẳng xy, đường tròn O cắt Ox tại A ,cắt Oy tại B ==> A,B cũng nằm trên đường thẳng xy

==>AB là đường kính của đường tròn O ==> OA=OB==>O là trung điểm của AB

bn ơi k có hình à