K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

 1 ) Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r(bkhác 0, r<b)

     khi đó:a-bq=r hay 200-bq=13 suy ra b.q=200-13= 187

  Mà :117=117.1=17.11=b

=> b=117=> q=1

b=17=> q=11

=> số bị chia là:187 hoặc 17

Thương là: 1 hoặc 11

23 tháng 10 2021

ơ thế bạn kia lấy 117 ở đâu ra thế

18 tháng 7 2015

Điều kiện bắt buộc:  

Vì số dư là 12 nên số chia phải lớn hơn 12  

Tích của số chia và thương số:  

155 - 12 = 143

 Phân tích 143 ta có:  

143 = 11 * 13 = 143 * 1 (Hai số hoặc cùng nguyên dương hoặc cùng nguyên âm)  

Vì số chia phải lớn hơn 12 nên chỉ có số 13 và 143 là đáp ứng điều kiện bắt buộc, từ đó suy ra ta có các kết quả:  

a- Số chia là 13, thương số là 11  

b- Số chia là (-13), thương số là (-11)  

c- Số chia là 143 và thương số là 1  

d- Số chia là (-143) và thương số là (-1)

17 tháng 11 2017

Ban kia lam dung roi do

k tui nha

thanks

1 tháng 7 2015

Gọi số bị chia, số chia, thương, số dư lần lượt là: a, b,q,r.Theo định nghĩa phép dư ta có:a=b.q+r(bkhác 0, r<b)

     khi đó:a-bq=r hay 200-bq=13 suy ra b.q=200-13= 187

  Mà :117=117.1=17.11=b

=> b=117=> q=1

b=17=> q=11

=> số bị chia là:187 hoặc 17

Thương là: 1 hoặc 11

20 tháng 9 2016

117 ở đâu ra thế bạn

10 tháng 2 2017

Sai đề

10 tháng 2 2017

Số dư là

  13 - 1 = 12

Số  chia là

   ( 1203 - 12 ) x 13 = 15483 

  Sai đề rồi tại sao số chia lại lớn hơn cả số bị chia

Sai đề . Chắc chắn 100%

3 tháng 12 2016

khó chết đi đc

3 tháng 12 2016

Tổng số phần bằng nhau :

  3 + 1 = 4 ( phần )

Giá trị 1 phần L

( 114 - 7 - 3 ) : 4 = 26 

Số chia :

26 x 1 = 26

Số bị chia :

26 x 3 = 78

đ/s : 26 ; 78

2 tháng 11 2016

1) Số bị chia : (204 - 9) : (4 -1 ) x 4 + 9  = 269

2) Số chia : (1435 - 11) : (15 + 1) = 89

16 tháng 2 2017

TA CÓ:

1203:13=95 DƯ 8

VẬY SỐ CHIA LÀ 95