Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nước ta có vùng biển rộng lớn, giàu tài nguyên; trong vùng biển có nhiều đảo và hải đảo; đường bờ biển dài; nhiều tỉnh và thành phố giáp biển.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển sẽ khai thác nguồn tài nguyên giàu có và đa dạng của biển, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế đất nước.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển gắn với bảo vệ an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Phát triển tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa như thế nào đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước?
Trả lời
Phát triển tổng hợp kinh tế biển (đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản, khai thác khoáng sản biển - đảo, giao thông vận tải biển, du lịch biển - đảo) có ý nghĩa:
+ Đối với nền kinh tế:
- Khai thác hợp lí hơn tiềm năng biển - đảo, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn
- Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
- Tăng nguồn thu ngoại tệ để thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước: từ xuất khẩu thủy sản, khoáng sản, từ hoạt động du lịch, dịch vụ vận tải biển ....
- Thu hút đầu tư nước ngoài (thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản biển, xây dựng các khu du lịch ...) -> tăng tiềm lực phát triển kinh tế.
- Góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
+ Đối với việc bảo vệ an ninh quốc phòng:
- Khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.
- Có điều kiện bảo vệ an ninh quốc phòng biển — đảo tốt hơn.
Thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội đối với các vùng ven biển và vấn đề an ninh quốc phòng của nước ta vì:
- Nước ta có đường bờ biển dài, với 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển, vùng biển rộng lớn và giàu có -> thuận lợi cho phát triển thủy sản. Do vậy ngành thủy sản đóng góp rất lớn trong cơ cấu kinh tế của các vùng ven biển nước ta.
- Với 28/63 tỉnh (thành phố) giáp biển, dân cư nước ta lại tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển, vì vậy thủy sản là ngành kinh tế chủ đảo và là nguồn thu nhập quan trọng của ngư dân vùng ven biển nước ta, giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.
- Vùng biển nước ta có hàng nghìn hòn đảo và quần đảo lớn nhỏ, trong đó có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa và Trường Sa đồng thời là hai ngư trường lớn, ven các đảo có nhiều bãi tôm bãi cá -> hoạt động đánh bắt xa bờ phát triển, góp phần khẳng định chủ quyền lãnh thổ nước ta trên vùng biển ngoài khơi xa, bảo vệ biên giới trên biển.
=> Như vậy, thủy sản là ngành kinh tế quan trọng, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở vùng ven biển và an ninh quốc phòng của cả nước
Đáp án cần chọn là: C
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển cho phép khai thác tốt tiềm năng vùng biển nước ta đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường.
- Phát triển tổng hợp kinh tế biển gắn với bảo vệ an ninh, quốc phòng, bảo vệ chủ quyền của vùng biển nước ta
Việc phát triển kinh tế tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước. Cụ thể là:
Đối với nền kinh tế:
Đem lại giá trị kinh tế lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triểnĐẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổGiải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho người dânTăng cường giao lưu, quan hệ hợp tác với các nước khác.Đối với bảo vệ an ninh quốc phòng:
Giúp ta khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.Có nhiều điều kiện hơn để bảo vệ biển - đảo tốt hơnViệc phát triển kinh tế tổng hợp kinh tế biển có ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế và bảo vệ an ninh quốc phòng của đất nước. Cụ thể là:
Đối với nền kinh tế:
Đem lại giá trị kinh tế lớn, thúc đẩy nền kinh tế phát triển
Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ
Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho người dân
Tăng cường giao lưu, quan hệ hợp tác với các nước khác.
Đối với bảo vệ an ninh quốc phòng:
Giúp ta khẳng định chủ quyền lãnh thổ biển - đảo của nước ta.
Có nhiều điều kiện hơn để bảo vệ biển - đảo tốt hơn
Tham khảo
- Đặc điểm:
+ Địa hình đồi núi thấp, bề mặt thoải, độ cao giảm dần từ tây bắc xuống đông nam.
+ Đất bazan, đất xám thích hợp phát triển cây công nghiệp.
+ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm (cây trồng phát triển quanh năm).
+ Sông ngòi: sông Đồng Nai có giá trị thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
+ Rừng tuy không nhiều nhưng có ý nghĩa lớn về mặt du lịch và đảm bảo nguồn sinh thủy cho các sông trong vùng.
+ Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế.
+ Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
* Ý nghĩa
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn: Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ (nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào), Đồng bằng sông Cửu Long (vùng trọng điểm lương thực của cả nước).
=> Các vùng này vừa là nguồn cung cấp nguyên liệu vừa là thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía nam giáp biển Đông - vùng biển giàu tiềm năng: có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong và ngoài nước.
- Phía bắc giáp Cam-pu-chia: thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán thông qua các cửa khẩu.
refer:
* Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ:
- Phía Đông giáp Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Nam giáp biển Đông, phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long.
- Phạm vi lãnh thổ: vùng có diện tích là 23,6 nghìn kim2, bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
* Ý nghĩa vị trí địa lí:
- Liền kề các vùng nguyên liệu lớn:
+ Phía Đông giáp Tây Nguyên và duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có nguồn nguyên liệu về các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp, nguyên liệu khoáng sản, nguồn thủy năng dồi dào.
+ Phía Tây Nam giáp đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm lương thực của cả nước.
-> là nguồn cung cấp nguyên liệu và đồng thời là những thị trường tiêu thụ sản phẩm của Đông Nam Bộ.
- Phía Nam giáp biển Đông: vùng biển giàu tiềm năng về thủy sản, dầu khí, giao thông vận tải biển, du lịch biển — đảo, có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển, thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế - xã hội với các vùng trong cả nước và các nước trên thế giới.
- Phía Bắc giáp Campuchia thuận lợi để mở rộng, giao lưu và buôn bán với Campuchia thông qua các cửa khẩu.
1/ TBĐĐDCXH:
- Đông dân: 16.7 triệu người (2002). Ngoài người kinh còn có người Khowme, người Chăm, người Hoa.
- Thuận lợi:
+ Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Có kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa.
- Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.