Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu 2:
" Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta". Vậy làm thế nào để phát huy truyền thống vẻ vang đầy tự hào này? Trước hết,chúng ta cần tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Chúng ta cần lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. Nếu bạn có thể thì hãy mở những buổi ngoại khóa tuyên truyền cho mọi người về lòng yêu nước. Hãy để cho tất cả mỗi con dân Việt dù đi xa hay về gần đều nhớ đến
Tham khảo:
Câu 1:
- Bài '' Tinh thần yêu nước của nhân dân ta'' là một mẫu mực của văn nghị luận vì:
+ bố cục chặt chẽ, gồm ba phần (phần một nêu lên vấn đề nghị luận “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”; phần hai chứng minh tinh thần yêu nước trong quá khứ và hiện tại; phần ba nhiệm vụ của Đảng trong việc phát huy tinh thần yêu nước).
+ Lập luận mạch lạc, rõ ràng, lí lẽ thống nhất với dẫn chứng.
+ Dẫn chứng phong phú, cụ thể, được diễn đạt bằng những hình ảnh so sánh cụ thể, sinh động.
Bài văn được trích trong “Báo cáo chính trị” của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ II, tháng 2/1951 của Đảng Lao động Việt Nam.
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta : trích trong báo cáo chính trị của chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hôi lần thứ II, tháng 2 năm 1951 của Đảng Lao động Việt Nam Thể loại: Văn Nghị Luận.PTBĐ:Nghị Luận chứng minh
Đức tính giản dị của Bác Hồ :trích từ bài Chủ tịch Hồ Chí Minh "tinh hoa và khí phách của dân tộc lương tâm của thời đại".(1970)Thể loại:Văn nghị luận .PTBĐ: chứng minh + giải thích +Bình luận
Ý nghĩa văn chương :trích trong bình luận văn chương NXBGiao dục, Hà Nội (1998).Thể loại : Nghị luận văn chương PTBĐ : nghị luận
Sống chết mặc bay:là một tác phẩm của nhà văn Phạm Duy Tốn, được viết theo thể truyện ngắn hiện đại và đăng trên tạp chí Nam Phong số 18 tháng 12 năm 1918. Đây được xem là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông Thể loại truyện ngắn hiện đạiPTBĐ: tự sự + miêu tả
Ca huế trên sông Hương .Thể loại :bút kí
“Ca Huế trên sông Hương” của tác giả Hà Minh Ánh, được đăng trên báo “Người Hà Nội”.PTBĐ:Nghị luận +miêu tả + biểu cảm
Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta do chủ tịch Hồ Chí Minh sáng tác. Bác có tên thật là Nguyên Sinh Cung sinh ngày 19/5/1890 và mất ngày 2/9/1960 là một nhà lãnh đạo cách mạng tài ba sáng lập ra Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đồng thời là một nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc, một chiến sĩ Cộng sản quốc tế, một Danh nhân văn hóa thế giới. Mùa xuân năm 1951, tại một khu rừng Việt Bắc, Đại hội Đảng Lao động Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam) lần thứ 2 được tổ chức. Hồ Chủ tịch đã thay mặt Ban Chấp hành Trung ương Đảng đọc báo cáo chính trị quan trọng. Trong đó có đoạn bàn về “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Bài “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được trích trong báo chính trị của Bác Hồ tại Đại hội thứ II của Đảng lao động Việt Nam( Đảng Cộng sản Việt Nam).
+ Quá khứ: Thời đại Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung và lòng yêu nước ngày nay của đồng bào. Đó là những dẫn chứng tiêu biểu, theo trình tự thời gian với những tên tuổi gắn liền với những chiến công hiển hách của dân tộc ta trong lịch sử chống ngoại xâm. Đồng thời, tác giả cũng đi từ nhận xét bao quát đến những dẫn chứng cụ thể.
+ Hiện tại: Đồng bào ra ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước…., những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau… yêu nước, Từ các cụ già tóc bạc… ghét giặc. Tác giả đã liệt kê các dẫn chứng theo mô hình liên kết Từ… đến.
=> Dẫn chứng thời quá khứ cụ thể hơn, ngắn gọn hơn. Dẫn chứng hiện tại khái quát hơn nhưng dung lượng dài hơn.
Có sự khác biệt như vậy vì tác giả muốn chứng minh dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Những tên tuổi trong quá khứ ai cũng biết. Những tên tuổi thời hiện tại không được nhắc cụ thể nhưng trải đều ra ở mọi ngành nghề, tuổi tác, giới tính, ... qua đó thức dậy lòng yêu nước của nhân dân tham gia vào sự nghiệp cứu nước.
bạn ơi hỏi j vậy
bạn ấy hỏi: 1. tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Nêu hoàn cảnh sáng tác? hình ảnh ấy có liên qua đến văn bản ra sao