Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Những chất là oxit: CuO, SO3, Na2O, CO2, Fe2O3, ZnO, SO2, P2O5
- Những chất là oxit bazơ:
+ CuO: Đồng (II) oxit
+ Na2O: Natri oxit
+ Fe2O3: Sắt (III) oxit
+ ZnO: Kẽm oxit
- Những chất là oxit axit:
+ SO3: Lưu huỳnh trioxit
+ CO2: Cacbon đioxit
+ SO2: Lưu huỳnh đioxit
+ P2O5: Điphotpho Pentaoxit
b)
- Những chất là bazơ: NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2, Al(OH)3
- Những chất là bazơ tan:
+ NaOH: Natri hiđroxit
+ Ba(OH)2: Bari hiđroxit
- Những chất là bazơ không tan:
+ Cu(OH)2: Đồng (II) hiđroxit
+ Al(OH)3: Nhôm hiđroxit
c)
- Những chất là axit:
+ HCl: Axit clohidric
+ H2SO4: Axit surfuric
+ H3PO4: Axit photphoric
+ HNO3: Axit nitric
d)
- Những chất là muối:
+ CaCO3: Canxi cacbonat
+ ZnCl2: Kẽm clorua
+ Na3PO4: Natri photphat
+ KHCO3: Kali hiđrocacbonat
#HT
a) 2K + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2K2O
b) CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
c) Na2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2NaOH + BaSO4
d) Na2SO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + SO2 + H2O ( ở đây chất tham gia là Na2SO3 chứ k phải NaSO3 và sản phẩm là SO2 k phải CO2)
e) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
g) CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
- H2: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
- CO2: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
- SO2: \(H_2O\underrightarrow{đp}H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
- O2: \(H_2O\underrightarrow{đp}H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
- CuO: \(H_2O\underrightarrow{đp}H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
- H3PO4: \(H_2O\underrightarrow{đp}H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- CaO: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
- Ca(OH)2: \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
- Fe: \(H_2O\underrightarrow{đp}H_2+\dfrac{1}{2}O_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
Bạn tham khảo nhé!
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
\(CaCO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O+CO_2\uparrow\)
\(2KMnO_4-^{t^o}\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\)
\(S+O_2-^{t^o}\rightarrow SO_2\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow CuO\)
\(2P+\dfrac{5}{2}O_2-^{t^o}\rightarrow P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2-^{t^o}\rightarrow2Fe+3H_2O\)
Bài 1 Cân bằng các PTHH sau:
1) FeCl2+2NaOH -> Fe(OH)2+2NaCl
2) MnO2 +4HBr -> Br2+MnBr2+2H2O
3) Cl2+SO2+2H2O->2HCl+ H2SO4
4)Ca(OH)2+ 2NH4NO3-> 2NH3+Ca(NO3)2+2H2O
5) Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2-> Ca3(PO4)2+4H2O
6)4CxHy(COOOH)2+(2x+y+2)O2->(4x+8)CO2+(2y+4)H2O
7)KHCO3+Ca(OH)2->K2SO4+H2O
-->câu này sai đề nhé
8)Al2O3+ 6KHSO4->Al2(SO4)3+3K2SO4+3H2O
9)xFe2O3+(3x-2y)H2-> 2FexOy+(3x-2y)H2O
10)2NaHSO4+BaCO3->Na2SO4+BaSO4+CO2+H2O
11)6H2SO4+2Fe->Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
12)Ba(HCO3)2+Ca(OH)2->BaCO3+CaCO3+2H2O
13)4FexOy+yO2->2xFe2O3
Bài 2
2Al+6HCl--->2AlCl3+3H2
a) n Al=8,1/27=0,3(mol)
n HCl=21,9/36,5=0,6(mol)
Lập tỉ lệ
n Al=0,3/2=0,15
n HCl=0,6/6=0,1(mol)
--->Al dư
n Al=1/3n HCl=0,2(mol)
n Al dư=0,3-0,2=0,1(mol)
m Al dư=0,1.27=2,7(g)
b) Theo pthh
n AlCl3=1/3n HCl=0,2(mol)
m AlCl3=133,5.0,2=26,7(g)
c) n H2=1/2n HCl=0,3(mol)
H2+CuO--->Cu+H2O
Theo pthh
n CuO=n H2=0,3(mol)
m CuO=0,3.80=24(g)
Chúc bạn học tốt
Câu 1 : a) Đơn chất : Fe ; Hợp chất: H2O, K2SO4, NaCl, H3PO4
b) Đơn chất : Fe, H2 , P , Mg, Br2 ; Hợp chất: HBr , KNO3, Ca (OH)2, CH4, Cl2, H2SO4, Na2 CO3, CuO , N2O3, HCl
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
Câu 1:
a) +) Đơn chất: \(Fe.\)
+) Hợp chất: \(H_2O,K_2SO_4,NaCl,H_3PO_4.\)
b) +) Đơn chất: \(Fe,H_2,Cl_2,P,Mg,Br_2.\)
+) Hợp chất: \(HBr,KNO_3,Ca\left(OH\right)_2,CH_4,H_2SO_4,Na_2CO_3,CuO,N_2O_3,HCl\)
a, CuO + Cu --> Cu2O
b, 4FeO + O2 --> 2Fe2O3 ( thêm đk nhiệt độ)
c, Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
d, 2Na + H2SO4 --> Na2SO4 + H2
e, 2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4
f, Na2CO3 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + 2NaOH
g, 2Fe(OH)3 --> Fe2O3 + 3H2O
h, CaO + 2HNO3 --> Ca(NO3)2 + H2O
i, 2Fe(OH)x + xH2SO4 --> Fe2(SO4)x + 2xH2O
Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na 2 O, CO 2
C. P 2 O 5 , HCl, H 2 Ố.
B. H 2 SO 4 , FeO, CuO, K 2 O.
D. NaCl, SO 3 , SO 2 , BaO.
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO 4 , HCl, H 2 SO 4 .
B. H 2 SO 4 ,HNO 3 , HCl, H 3 PO 4 .
C.NaOH, NaCl, CuSO 4 , H 2 SO 4 .
D. HCl, CuO, NaOH, H 2 SO 4 .
Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na 2 SO 4 , Ba(OH) 2 , CuO.
B. NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2 .
C.NaOH,Fe(OH) 2 , Al(OH) 3 ,CuCl 2
D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2
Câu 34: Dãy chất sau là oxit:
A. CuO, CaO, Na2O, CO2 (Tất cả là oxit => Chọn)
C. P2O5 , HCl, H2O. (HCl là axit => Loại)
B. H2SO4 , FeO, CuO, K2O. (H2SO4 là axit -> Loại)
D. NaCl, SO3 , SO2 , BaO. (NaCl là muối -> Loại)
Câu 35: Dãy chất sau là axit:
A. NaCl, CuSO4 , HCl, H2SO4 . (CuSO4 và NaCl là muối => Loại)
B. H2SO4 ,HNO3 , HCl, H3PO4 . (Tất cả là axit => Chọn)
C.NaOH, NaCl, CuSO4 , H2SO4 . (CuSO4 , NaCl là muối , còn NaOH là bazo => Loại)
D. HCl, CuO, NaOH, H2SO4 . ( CuO là oxit , NaOH là bazo => Loại
Câu 36: Dãy chất sau là bazơ:
A. NaOH, Na2SO4 , Ba(OH)2 , CuO. ( CuO là oxit, Na2SO4 là muối => Loại)
B. NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH)3 ,Cu(OH)2 . (Tất cả đều là bazo => Chọn)
C.NaOH,Fe(OH)2 , Al(OH) 3 ,CuCl2 (CuCl2 là muối => Loại)
D. Na 2 CO 3 ,HCl, Al(OH) 3 ,Cu(OH) 2
a) Hcl = 1+35,5=36,5 đvc
CuO= 64+16=80đvc
H2SO4=2+32+16.4=98đvc
NH3=14+3=17 đvc
b)
CO2= 12+16.2=44 đvc
O2=16.2=32 đvc
Cl2=35,5.2=71đvc
H2=2.1=2đvc
c)
HNO3=1+14+16.3=63 đvc
Cu(OH)2= 64+16.2+1.2=98 đvc
NaOH=23+16+1=40 đvc
d)
Ba(OH)2 = 137+16.2+1.2=171 đvc
SO2= 32+16.2=64 đvc
2)
a) Fe(2) O(2) Cu(2) O(2) Na(1) O(2) C(4) O(2)
b)
H(1) O(2) Cu(2) OH(1) N(3) H(1) H(1) Cl(1)
Bài 1: Tính phân tử khối của các chất sau:
a) PHân tử khối của \(HCl\) là: \(1+35,5=36,5\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(CuO\) là: \(64+16=80\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2SO_4\) là: \(2.1+32+4.16=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NH_3\) là: \(14+3.1=17\left(đvC\right)\)
b) Phân tử khối của \(CO_2\) là: \(12+2.16=44\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(O_2\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cl_2\) là: \(2.35,5=71\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(H_2\) là: \(2.1=2\left(đvC\right)\)
c) Phân tử khối của \(HNO_3\) là: \(1+14+3.16=63\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(Cu\left(OH\right)_2\) là: \(64+2\left(16+1\right)=98\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(NaOH\) là: \(23+16+1=40\left(đvC\right)\)
d) PHân tử khối của \(Ba\left(OH\right)_2\) là: \(137+2\left(16+1\right)=171\left(đvC\right)\)
Phân tử khối của \(SO_2\) là: \(32+2.16=64\left(đvC\right)\)
Bài 2: Xác định hóa trị của các chất sau:
a) *)Gọi hóa trị của \(Fe\) là \(a\)
Đồng thời hóa trị của \(O\) được xác định là II
Ta có quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Fe\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=1.II\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là: \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(Na\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tinh hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(2.a=1.II\Rightarrow a=I\)
Vậy hóa trị của \(Na\) là : \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(C\) là : \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.II\Rightarrow a=IV\)
Vậy hóa trị của \(C\) là: \(IV\)
b) *) Như ta được biết thì \(O\) được xác định là hóa trị \(II\) và \(H\) hóa trị \(I\)
*) Gọi hóa trị của \(Cu\) là a.
Ta có hóa trị của \(OH\) là \(I\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=2.I\Rightarrow a=II\)
Vậy hóa trị của \(Cu\) là \(II\)
*) Gọi hóa trị của \(N\) là \(a\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.a=3.I\Rightarrow a=III\)
Vậy hóa trị của \(N\) là \(III\)
*) Gọi hóa trị của \(Cl\) là \(b\)
Dựa vào quy tắc tính hóa trị: \(x.a=y.b\)
=> \(1.I=1.b\Rightarrow b=I\)
Vậy hóa trị của \(Cl\) là \(I\)