K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu NN={0, 1, 2, 3, ..}.2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là ZZ={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là QQ={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc...
Đọc tiếp

1. Tập hợp số tự nhiên, kí hiệu N

N={0, 1, 2, 3, ..}.

2. Tập hợp số nguyên, kí hiệu là Z

Z={…, -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, …}.

Tập hợp số nguyên gồm các phân tử là số tự nhiên và các phân tử đối của các số tự nhiên.

Tập hợp các số nguyên dương kí hiệu là N*

3. Tập hợp số hữu tỉ, kí hiệu là Q

Q={ a/b;  a, b∈Z, b≠0}

Mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

4. Tập hợp số thực, kí hiệu là R

Một số được biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn không tuần hoàn được gọi là một số vô tỉ. Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I. Tập hợp số thực gồm các số hữ tỉ và các số vô tỉ.

= Q  I.

5. Một số tập hợp con của tập hợp số thực.

+ Đoạn [a, b] ={x ∈ R / a ≤ x ≤ b}

+ Khoảng (a; b) ={x ∈ R / a < x < b}

– Nửa khoảng [a, b) = {x ∈ R / a ≤ x < b}

– Nửa khoảng (a, b] ={x ∈ R / a < x ≤ b}

– Nửa khoảng [a; +∞) = {x ∈ R/ x ≥ a}

– Nửa khoảng (-∞; a] = {x ∈ R / x ≤a}

– Khoảng (a; +∞) = {x ∈ R / x >a}

– Khoảng (-∞; a) = {x ∈R/ x<a}.

 
Luyện trắc nghiệmTrao đổi bài
3
3 tháng 8 2016

nè pn bị dảnh ak

3 tháng 8 2016

choán váng

24 tháng 3 2017

Sử dụng Bất đẳng thức cô si:

Ta có: \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

Sử dụng hằng đẳng thức:

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}=\frac{a^2+b^2}{ab}=\frac{a^2-2ab+b^2}{ab}+2\)\(=\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}+2\)

Vì \(\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge0\)\(\Rightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}+2\ge2\)

Hay \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .c ) Tập hợp C các số...
Đọc tiếp

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.

b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.

c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }

bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :

â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .

b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .

c ) Tập hợp C các số TN lon hon 20 va 32 .

đ ) Tập hợp D các số lẻ  

e ) tập hợp E các số TN > 20 , < 40 và chia hết cho 3 .

f ) tập hợp F các số TN có 2 CS ko nhỏ hơn 95 

bài 3 : viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) A = { x thuộc N / 15 < x < hoac = 194 } 

b ) B = { x thuộc N / 12 < hoặc = x ; x < hoặc bằng 15 }

c ) C = { x thuộc N / x < hoặc = 4 }

đ ) D là tập hợp các số lẻ ko quá 7 

giúp mình nhé các bạn ơi !

 

1
6 tháng 10 2024

Chịu òi...Chịu chịu huhu...

17 tháng 1 2017

a) - 4 \(\ge\)x  < -3 => x = - 4

A = {-4}

b) - 9 < x \(\le\)3 => x = -8, -7, -6, -5 , -4, -3, -2, -1, 0, 1 , 2, 3

A = {-8, -7, -6, -5 , -4, -3, -2, -1, 0, 1 , 2, 3}

6 tháng 8 2020

1,  P là tập hợp các sô tự nhiên x mà x + 3 < hoặc = 10              => P = { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 }

2, Q là tập hợp các só tự nhiên x mà 3 .x = 5           => Q = Rỗng 

3, R là tập hợp các số tự nhiên x mà 3. x = 24         => R = { 1, 2 , 3 , 4 , 5 , 6 , 7 } 

= > P = R 

2,  Kí hiệu tập hợp con của tập hợp K là M  => M = { 7 , 8 }

3,  A = { x thuộc N/ mỗi số cách nhau 3 đơn vị }

B = xin lỗi , mik chx biết quy tắc 

C = { x thuộc N / Số trc gấp số sau 3 đơn vị }

Học tốt ^^ 

1.

\(P=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

\(Q\in\varnothing\)

\(R=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

\(P=R\)

2.

Các tập hợp con của K là:

\(\left\{5;6\right\},\left\{6;7\right\},\left\{7;8\right\},\left\{8;5\right\},\left\{5;6;7\right\},\left\{6;7;8\right\},\left\{5;6;7;8\right\}\)

3.

\(a)A=\left\{x\inℕ^∗|x=3k+1;x< 20\right\}\)

\(b)B=\left\{x\inℕ^∗|x=a^3;x\le125\right\}\)

\(c)\left\{x\inℕ^∗|x=n.\left(n+1\right);n< 7\right\}\)

Chúc bạn học tốt!!!

2 tháng 6 2017

Bài 2:

a/ a \(\in\)\(\Rightarrow\)a > 0 (S). Sửa: a \(\in\)\(\Rightarrow\)\(\ge\)0.

b/ a \(\in\)Z và a \(\notin\)\(\Rightarrow\)a < 0 (Đ).

c/ a \(\in\)N và b < a \(\Rightarrow\)\(\le\)0 (S). Sửa: a \(\in\)N và b < a \(\Rightarrow\)\(\le\)0 hoặc b \(\ge\)0.

d/ a \(\in\)N và b \(\le\)0 => a > b (Đ).