Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
A.Gọi khối lượng mol phân tử của Z là x
Có dz/H2 = Mz/MH2 = x/2=22
Suy ra x=2*22=44
Vậy : Mz=44g/mol
B.CTPT KHÍ Z:
Có: 14.y+16.x = 44
Suy ra y=2;x=1
Vậy:CTPT CỦA KHÍ Z LÀ N2O
C. Gọi khối lượng mol p. Tử khí z là x
Có dz/kk=Mz/Mkk=44/29=1,52
Vậy: tỉ khối của khí z so với không khí là 1,52
Bài I
1. Lập công thức hoá học của :
a) Nhôm(III) VÀ oxi: Al2O3
b) Natri và nhóm SO4: Na2SO4
c) Bari và nhóm OH: Ba(OH)2
2. Tính phân tử khối của NaOH và FeCl3
+) PTKNaOH = 23 + 16 + 1 = 40đvC
+) PTKFeCl3 = 56 + 3 x 35,5 = 162,5 đvC
Bài II:
1. Tính số mol của 11,2 gam sắt.
=> nFe = \(\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
2. Tính số mol của 1,12 lít khí hiđro(đktc)
=> nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
3. Tìm khối lượng của 4,8 lít CO2 (đktc)
=> nCO2 = \(\frac{4,8}{22,4}=\frac{3}{14}\left(mol\right)\)
=> mCO2 = \(\frac{3}{14}.44=9,43\left(gam\right)\)
4. Tìm số mol của 11,1 gam CaCl2
=> ncaCl2 = \(\frac{11,1}{111}=0,1\left(mol\right)\)
Bài III
1. PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
2. Ta có: nFe = \(\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
a) Theo phương trình, nH2 = 0,1 x 3 = 0,3 (mol)
=> VH2(đktc) = \(0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)
b) Theo phương trình, nFe = 0,1 x 2 = 0,2 (mol)
=> mFe = 0,2 x 56 = 11,2 (gam)
a) nAl2O3= 10,2/102= 0,1(mol)
nFe2O3= 8/160=0,05(mol)
b) nCO2= 3,36/22,4= 0,15(mol)
nCO = 4,48/22,4= 0,2(mol)
c) nAl2(SO4)3= 3,42/342= 0,01(mol)
nFe2(SO4)3= 8/400=0,02(mol)
d) nNO2= 2,24/22,4=0,1(mol)
nCO=11,2/22,4=0,5(mol)
e) nCO2= 5,6/22,4= 0,25(mol)
nCO= 4,48/22,4 = 0,2(mol)
nH2= 1,12/22,4=0,05(mol)
Ta có : \(n_C=0,4\left(mol\right),n_{O2}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: \(C+O_2\rightarrow CO_2\)
Vì: \(\frac{n_C}{1}=0,4;\frac{n_{O2}}{2}=0,3\)
Nên Cacbon dư
\(\rightarrow V_{CO2}=22,4=0,3=6,72\left(l\right)\)
\(\rightarrow m_{C_{du}}=0,1.12=1,2\left(g\right)\)
PTKAl(NO3)3= 27+ (14+48).3= 213 đvC
MAl(NO3)3= 213 g
PTKFe(OH)2= 56+ (16+1).2 = 90 đvC
MFe(OH)2= 90 g
Câu 1
nCO2=VCO2 : 22,4=4,48 : 22,4 = 0,2 mol
mCO2= nCO2: MCO2= 4,48 * 44 = 197,12h
Ptk của khí CO2 là 12 + 16*2= 44đvC
Bài 1 : \(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
PTK của \(CO_2\)= C+\(O_2\)=12+ 16.2=12+32=44( đvc)
A,số mol của:16g CUSO4; 13,44 lít khí CO ; 1,2.1023 phân tử HCI
B,số nguyên tử hoặc phân tử có trong:0,1 mol Mg; 12g SO2: 11,2 lít khí H2
nCuSO4=16\160=0,1 mol
nCO=13,44\22,4=0,6 mol
nHCl=1,2.1023\6.1023=0,2.1023
B>
ptMg=0,1.6.1023=0,6.1023pt
nSO2=12\64=0,1875 mol
=>=>ptSO2=0,1875.6.1023=1,125.1023
nH2=11,2\22,4=0,5 mol
=>ptH2=0,5.6.1023=3.1023
Câu1:phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2:
A,0,20 mol
B,0,25 mol
C,0,30 mol
D,0,35 mol
Câu1:phải lấy bao nhiêu mol phân tử CO2 để có 1,5.1023 phân tử CO2:
A,0,20 mol
B,0,25 mol
C,0,30 mol
D,0,35 mol
\(n_{CO_2}=\frac{1,5.10^{23}}{6,10^{23}}=0,25\left(mol\right)\)
Ta có pthh
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + 3H2
Theo đề bài ta có
nAl=\(\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)
a, Theo pthh
nAl2(SO4)3 =\(\dfrac{1}{2}nAl=\dfrac{1}{2}.0,4=0,2mol\)
\(\Rightarrow\)mAl2(SO4)3=0,2.342=68,4 g
nH2=\(\dfrac{3}{2}nAl=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6mol\)
\(\Rightarrow\)VH2=0,6.22,4=13,44 l
b, Khối lượng dd H2SO4 là
mddH2SO4 =\(\dfrac{mct.100\%}{C\%}=\dfrac{10,8.100\%}{10\%}=108g\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 (loãng) -> Al2(SO4)3 + 3H2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=\dfrac{3.n_{Al}}{2}=\dfrac{3.0,4}{2}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{n_{Al}}{2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)
a) Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng:
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,2.342=68,4\left(g\right)\)
Thể tích khí H2 thoát ra (đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Khối lượng H2SO4:
\(m_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8\left(g\right)\)
Khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng:
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{m_{H_2SO_4}.100\%}{C\%_{ddH_2SO_4}}=\dfrac{58,8.100}{10}=588\left(g\right)\)
Bài 1.
a) \(m_{CO_2}=n_{CO_2}\times M_{CO_2}=2,5\times44=110\left(g\right)\)
b) \(n_{SO_2}=\frac{V_{SO_2}}{22,4}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{SO_2}=n_{SO_2}\times M_{SO_2}=0,1\times64=6,4\left(g\right)\)
Bài 2.
a) \(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{CO_2}=n_{CO_2}\times22,4=0,1\times22,4=2,24\left(l\right)\)
b) Ta có 1 mol NH3 = 6.1023 phân tử NH3
=> 3.1023 phân tử NH3 = 0, 5 mol NH3
\(V_{NH_3}=n_{NH_3}\times22,4=0,5\times22,4=11,2\left(l\right)\)
Bài 1:
a) \(m_{CO_2}=n.M=2,5.44=110\left(g\right)\)
b) \(n_{SO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow m_{SO_2}=n.M=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
Bài 2:
a) \(n_{CO_2}=\frac{m}{M}=\frac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow V_{CO_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\)(lít)
b) \(n_{NH_3}=\frac{a}{N}=\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow V_{NH_3}=n.22,4=0,5.22,4=11,2\)(lít)
Lưu ý: a là số phân tử.