Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
thử lên mag tra xem có bài nào tương tự ko
chờ ai trả lời lâu lắm
a) \(x^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+4=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy...
b) \(x^3+\frac{1}{125}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+\frac{1}{5}\right)\left(x^2-\frac{1}{5}x+\frac{1}{25}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x+\frac{1}{5}=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=-\frac{1}{5}\)
Vậy...
Số số hạng của A là:
(200-101):1+1=100(số)
Nếu ta nhóm A thành các nhóm,mỗi nhóm 50 số hạng ta được :
100:50=2(nhóm)
Ta có :
A=(1/101+1/102+...+1/150)+(1/151+1/152+1/153+...+1/200)
Vì 1/101<1/102<1/103<...<1/150 nên 1/101+1/102+...+1/150<1/150x50
1/151<1/152<1/153<...<1/200 nên 1/151+1/152+1/153+...+1/200<1/200x50
Từ 3 điều trên suy ra:
A<1/150x50+1/200x50
A<1/3+1/4
A<7/12
vậy A<7/12
Nhớ like cho mik nhé
Ta có : (2x-1/3)^2 >= 0
Mà -1/27 < 0
=> ko tồn tại x thỏa mãn (2x-1/3)^2 = -1/27
Tk mk nha
Có \(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2\ge0\) với mọi x
=> ko có gá trị nào của x thỏa mãn
(2x-1/3)^2 = 1/16
=> 2x-1/3 = 1/4 hoặc 2x-1/3=-1/4
=> x=7/24 hoặc 1/24
Vậy .............
Tk mk nha
\(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)
\(\left(2x-\frac{1}{3}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2hay\left(-\frac{1}{4}\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{1}{3}=\frac{1}{4}\Rightarrow2x=\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{7}{12}\Rightarrow x=\frac{7}{24}\\2x-\frac{1}{3}=-\frac{1}{4}\Rightarrow2x=-\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{1}{12}\Rightarrow x=\frac{1}{24}\end{cases}}\)
Vậy ..
học tốt
Dễ mà
a, \(\left(4\frac{46}{65}+x\right).1\frac{1}{2}=5,75\)
\(\left(4\frac{46}{65}+x\right)=5,75:1\frac{1}{2}\)
\(\left(4\frac{46}{65}.x\right)=4\)
\(x=4:4\frac{46}{65}\)
\(x=\frac{130}{153}\)
b tương tự
a) \(x+\frac{1}{6}=-\frac{3}{8}\)
\(x=-\frac{3}{8}-\frac{1}{6}\)
\(x=-\frac{13}{24}\)
~ Thiên mã ~
b) \(\frac{1}{2}.x+\frac{1}{8}.x=\frac{3}{4}\)
\(x.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{8}\right)=\frac{3}{4}\)
\(\frac{5}{8}.x=\frac{3}{4}\)
\(x=\frac{6}{5}\)
~ Thiên Mã ~
\(-\frac{2}{3}.\left|-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=0\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=0\)
\(\Rightarrow-\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow x=-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left|-\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\right|=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-1}{2}x-\frac{1}{3}\)\(=0\)
\(\Leftrightarrow-\frac{1}{2}x=\frac{1}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)
vậy....