Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Làm tạm cách này ko suy ra luôn cũng đc.
a) x2-3 chia hết cho x-1
Ta có:
x2-3=x(x-1)+x-3
=>x-3 chia hết cho x-1
=>x-1-2 chia hết cho x-1
=>2 chia hết cho x-1
=>x-1 thuộc Ư(2)
=>Ư(2)={-1;1;-2;2}
Ta có bảng sau:
x-1 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | 0 | 2 | -1 | 3 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
b) x2+3x-5 chia hết cho x-2
Ta có:
x2+3x-5=x2-2x+5x-10+5
=x(x-2)+5(x-2)+5
=(x-2)(x+5)+5
=>5 chia cho x-2
=>x-2 thuộc Ư(5)
=>Ư(5)={-1;1;-5;5}
Ta có bảng sau:
x-2 | -1 | 1 | -5 | 5 |
x | 1 | 3 | -3 | 7 |
NX | tm | tm | loại | tm |
Vậy...
c) x2-3x+1 chia hết cho x+2
Ta có:
x2-3x+1=x2+2x-5x-10+11
=x(x+2)-5(x+2)+11
=>(x+2)(x-5)+11
=>11 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc Ư(11)
=>Ư(11)={-1;1;-11;11}
=> Làm tương tự hai câu trên
kiểm tra thực lực thì bạn phải làm chứ bạn! Kiểm tra năng lực học của bạn như thế nào nữa!
các bạn làm rồi cho mik xem thử nhá tại mik cũng đang ôn mí dạng này
1) 2x . 4 = 128
2x = 128 : 4
2x = 32
2x = 25
=> x = 5
2) (2x + 1)3 = 125
(2x + 1)3 = 53
=> 2x + 1 = 5
2x = 5 - 1
2x = 4
x = 2
các bài khác bạn tự làm nha
Xin lỗi nha. Mk mún giúp lắm nhưng mk mới học lp 5 thui nên đọc đề ko hỉu gì hết đó.
A) x + 18 = 108
x = 108 - 8
x = 100
Vậy: x = 100
B) 2x - 32 = 72
2x - 9 = 49
2x = 49 + 9
2x = 58
x = 58 : 2
x = 26
Vậy: x = 26
C) 10 + 2x = 65 : 63
10 + 2x = 62
10 + 2x = 36
2x = 36 - 10
2x = 26
x = 26 : 2
x = 13
Vậy: x = 13
D) 12x - 33 = 32 x 33
12x - 33 = 35
12x -33 = 243
12x = 243 + 33
12x = 276
x = 276 : 12
x = 23
Vậy : x = 23
E) 124 + ( 118 - x ) = 217
118 - x = 217 - 124
118 - x = 93
x = 118 - 93
x = 25
Vậy: x = 25
G) 12 - 5( x + 4 ) = 25
12 - 25 = -7 không là số tự nhiên => 5( x + 4 ) ko là số tự nhiên => x ko là số tự nhiên
=> ko có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện
Vậy: ko có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện
H) 3x+2 - 3x = 102 - 28
3x+2 - 3x = 100 - 28
3x+2 - 3x = 72
32+2 - 32 = 72
=> x = 2
Vậy : x= 2
K* ) 16 chia hết x-1
=> x - 1 thuộc Ư(16)
=> x - 1 thuộc {1;2;4;8;16}
=> x thuộc {2;3;5;9;17}
vậy:x thuộc {2;3;5;9;17}
M*) x+15 chia hết x+3
x+15 chia hết x+3 ( 1 )
x +3 chia hết x + 3 ( 2 )
từ (1) và (2) => ( x + 15 ) - ( x + 3 ) chia hết x + 3
=> 12 chia hết x + 3
=> x + 3 thuộc Ư(12)
=> x + 3 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12 }
x là số tự nhiên
=> x thuộc { 0 ; 1 ; 3 ; 9 }
Vậy: x thuộc { 0 ; 1 ; 3 ; 9 }
k nha
A) x=90
B) x=29
C) x=13
D) x=23
E) x=-25
G) x=-6,6
H) x=2
K*) x={-15;-7;-3;-1;0;3;5;9;17}
M*) x={-15;-9;-7;-6;-5;-4;-2;-1;0;1;3;9}