Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(40;45\right)\)
hay x=720
Do khi xếp học sinh lên các xe 25 chỗ, 30 chỗ, 36 chỗ thì vừa đủ
=> Số học sinh \(\in BC\left(25;30;36\right)\)
=> Số học sinh = 900k (\(k\in N\)*)
Mà số học sinh chưa đến 1000
=> k = 1
=> Số học sinh = 900 em
Gọi số học sinh đi tham quan là x(bạn)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
\(40=2^3\cdot5;45=3^2\cdot5\)
=>\(BCNN\left(40;45\right)=2^3\cdot3^2\cdot5=360\)
Vì số học sinh khi lên các xe 40 chỗ ngồi hay 45 chỗ ngồi đều vừa đủ chỗ nên \(x\in BC\left(40;45\right)\)
=>\(x\in B\left(360\right)\)
=>\(x\in\left\{360;720;1080;...\right\}\)
mà 500<=x<=800
nên x=720(nhận)
Vậy: Số học sinh đi tham quan là 720 bạn
Ta có :
24 = 23 . 3
40 = 23 . 5
Vậy BCNN (24;40) = 23 * 3 * 5 = 120
Vậy BC (24;40) = {0;120;240;360;480;600;...;120k}
Vì số học sinh trường lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400
\(\Rightarrow\)Số học sinh trường đó là 360
Đ/S :360
Gọi số học sinh là x
[x thuộc N]
Theo đề ta có:
300<x<400
x chia hết cho 24,40
x chia hết cho 24
x =312;336;360;384[1]
x chia hết cho 40
x =320;360[2]
Từ [1] và [2] suy ra x = 360
Vậy số học sinh là 360 bạn
Gọi số HS cần tìm là x
Vì xếp thành 12, 30 hay 28 hàng đều đủ nên
\(\Rightarrow x\in BC\left(12,30,28\right)\)
Ta có
\(12=3.2^2\)
\(30=3.5.2\)
\(28=2^2.7\)
\(\Rightarrow BCNN\left(12,28,30\right)=3.2^2.5.7=420\)
\(\Rightarrow BC\left(12,30,29\right)=B\left(420\right)=\left\{0;420;840;1260;1680;2100...\right\}\)
Mà \(1800< x< 2500\)
\(\Rightarrow x=2100\)
Vậy số HS là 2100 em
Gợi ý trả lời
Do khi xếp thành 12 hàng, 30 hàng hay 28 hàng thì đều vừa đủ nên số học sinh là BC (12,30,28)
Ta có: 12 = 22 . 3
30 = 2 . 3 . 5 ;
28 = 22 . 7
Suy ra BCNN(12,30,28)=22.3.5.7=420(12,30,28)=22.3.5.7=420.
Do đó BC(12,30,28)(12,30,28) = B(420)={0;420;840;1260;1680;2100;...}(420)={0;420;840;1260;1680;2100;...}.
Mà số học sinh của trường trong khoảng từ 1 800 đến 2 500. Vậy số học sinh của trường đó là 2 100 em.
( Bn ghi sẵn lời giải rồi mà ?? )
A là hợp số vì 45;36;72;81 đều chia heetsc ho 3 nên A chia hết cho 3
B=13.15.17+91=3406 chia hết cho 2 => là hợp số
câu 2 :
70=2.5.7
192=26.3
42=2.3.7
=>UCLN(..)=2
câu 3 :gọi số hs là a
ta có:
a chia hết cho 36;40;45
=>a thuộc BC(36;40;45)
36=2^2.3^2
40=2^3.5
45=3^2.5
=>BCNN(36;40;45)=2^3.3^2.5=360
=>a thuộc B9360)={0;360;720;1080;.....}
vì 700<a<800 nên a=720
câu 4:chờ chút đã
Bài 1 )
\(36⋮\left(x+1\right)\Leftrightarrow x+1\inƯ_{36}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\pm6\pm9\pm12\pm13;\pm18\right\}\)
ta có bảng sau :
Vậy x= {..ghi trên bẳng xuống nha. }
bài 2 :
Gọi a là số học sinh
Ta có a chia hết cho cả 20 và 30 ⇒a∈BC(20;30)
20 = 4 .5
30 = 6.5
⇒ BCNN(40;45) = 4.6.5 = 120
⇒ a ∈ BC(20;30) = B(120) = {0;240;360;480;600;720;840...}
mà 800≤a≤900nên a = 840
Vậy số học sinh là 840 học sinh
P/s tham khảo nha
36 chia hết cho (x+1)
=> x+1 thuộc Ư(36)
=> x+1 thuộc {1;36;2;18;3;12;4;9}
=> x thuộc {1-1;36-1;2-1;18-1;3-1;12-1;4-1;9-1}
=> x thuộc {0;35;1;17;2;11;3;8}
vậy......
gọi số học xinh của trường là a
a chia hết cho 40
a chia hết cho 45
từ 2 điều kiện trên suy ra (nhớ ngoặc vào) a thuộc BC(40;45) (1)
40=2^3.5
45=3^2.5
BCNN(40;45)=2^3.3^2.5=8.9.5=360
BC(40;45)=B(360)={0;360;720;1080;...} (2)
(1)(2)=> a thuộc {0;360;720;1080;...}
đềi sai