K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân sốb) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyênCâu 2: a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)và\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))

a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân số

b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên

Câu 2: 

a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)

b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)

Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{zOt}\)=\(80^0\)

a) Tính \(\widehat{yOt}\)

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)không? Vì sao?

Câu 4: 

Tìm các giá trị nguyên của x sao cho \(-1< \)\(\frac{x}{4}< \frac{1}{2}\)

Câu 5: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz sao cho xOy=60 độ

    a) Tính góc yOz

    b) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz.Tính góc xOt

    c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. Chứng tỏ Ox là tia phân giác của góc yOm

Câu 6:  M=\(\frac{1.2.4+2.4.8+4.8.16+8.16.32}{1.3.4+2.6.8+4.12.16+8.24.32}\)( bằng cách hợp lí)

 

 

0
8 tháng 5 2017

a. Vì \(\widehat{xOy}\)= 600

         \(\widehat{yOz}\)=900

nên \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)(vì 60<90)

=> Tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

vì tia oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

nên \(\widehat{yOz}\)\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{xOz}\)

      900    +        600    = \(\widehat{xOz}\)

          \(\widehat{xOz}\)             = 1500

b. Số đo của góc bù với góc xOy là 1200

k mk nha thư

3 tháng 5 2017

a. xoz=xoy+yoz=60+90=150

bn Thư

26 tháng 3 2017

a) Vì \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề bù nên :

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\) 

\(40^o+\widehat{yOz}=180^o\)

\(\widehat{yOz}=140^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}=140^o\)

b) Tia Ot là tia phân giác của góc \(\widehat{xOy}\) nên :

                    \(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\)

Tia Om là tia phân giác của góc \(\widehat{yOz}\) nên :

                    \(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{140^o}{2}=70^o\)

Ta thấy : \(\widehat{tOy}\) và \(\widehat{yOm}\) là 2 góc kề nhau .

Nên : \(\widehat{tOy}+\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\)

\(20^o+70^o=\widehat{tOm}\)

\(\widehat{tOm}=90^o\)

Vậy \(\widehat{tOm}=90^o\)

26 tháng 3 2017

a)Hai góc kề bù có tổng là 1800

          \(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)

    Thay số:\(40^0+\widehat{yOz}=180^0\)

                         \(\Rightarrow\widehat{yOz}=140^0\)

b)Vì Ot là tia phân giác của góc xOy

        \(\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\widehat{xOy}:2=40^0:2=20^0\)

    Vì Om là tia phân giác của góc yOz

         \(\Rightarrow\widehat{yOm}=\widehat{mOz}=\widehat{yOz}:2=140^0:2=70^0\)

                Ta có:\(\widehat{tOy}+\widehat{yOm}=\widehat{tOm}\)

        Thay số:\(70^0+20^0=\widehat{tOm}\)

Do đó:Góc tOm = 900

1 tháng 7 2019

a) Ta có \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề bù (theo đề)
   \(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^0\)
   Hay \(50^0+\widehat{yOz}=180^0\)
                   \(\Rightarrow\widehat{yOz}=130^0\)

b) Góc mOn ..... bn tự lm ik
 Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) (theo đề)
 \(\Rightarrow\)\(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{50^0}{2}=25^0\)
Lại có : On là tia phân giác của \(\widehat{yOz}\) (theo đề)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOn}=\widehat{zOn}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{130^0}{2}=65^0\)
Ta lại có: \(\widehat{mOy} + \widehat{nOy} = 25^0 + 65^0 = 90^0\)
 Do đó 2 góc mOy và nOy phụ nhau.

11 tháng 5 2017

MÔY = 65°

Om là tia phân giác của YÔZ 

Kk

12 tháng 8 2017

\(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\) là 2 góc kề bù

Nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^O\)

       \(50^O+\widehat{yOz}=180^O\)

                     \(\widehat{yOz}=180^O-50^O=130^O\)

Do tia Ot là tia p.g của \(\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^O\)

Do tia Om nằm giữa 2 tia Oy và Oz

Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Om và Oy

\(\Rightarrow\widehat{mOt}+\widehat{tOy}=\widehat{mOy}\)

     \(90^o+25^o=\widehat{mOy}\)

\(\widehat{mOy}=115^o\)( 1 )

b) \(\widehat{zOm}+\widehat{mOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOm}=65^o\)( 2 )

Từ 1 và 2 suy ra

OM ko phải tia p.g của góc yOz

20 tháng 4 2017

2/ 

Ta có: \(\frac{1}{101}>\frac{1}{150}\)

\(\frac{1}{102}>\frac{1}{150}\)

\(\frac{1}{103}>\frac{1}{150}\)

..............

\(\frac{1}{149}>\frac{1}{150}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+\frac{1}{150}+...+\frac{1}{150}\)(có 50 p/s)
\(\Rightarrow A>\frac{1}{150}.50=\frac{50}{150}=\frac{1}{3}\)                                     (1)

Lại có: \(\frac{1}{101}< \frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{102}< \frac{1}{100}\)

\(\frac{1}{103}< \frac{1}{100}\)

...............

\(\frac{1}{150}< \frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}\)(có 50 p/s)

\(\Rightarrow A>\frac{1}{100}.50=\frac{50}{100}=\frac{1}{2}\)                                     (2)

Từ (1) và (2) => \(\frac{1}{3}< A< \frac{1}{2}\)(ĐPCM)

20 tháng 4 2017

1/
z O x y 80* t t'

a, Ta có: góc xOy + góc yOz = 180 độ (kề bù)

80 độ + góc yOz = 180 độ

góc yOz = 180 độ - 80 độ = 100 độ

b,* Vì Ot là tia phân giác của yOz nên:

\(\widehat{yOt}=\widehat{zOt}=\frac{\widehat{yOz}}{2}=\frac{100^o}{2}=50^o\)

* Vì Ot' là tia phân giác của góc xOy nên:

\(\widehat{xOt'}=\widehat{yOt'}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{tOt'}=\widehat{yOt}+\widehat{yOt'}=50^o+40^o=90^o\)

Mà góc vuông có số đo là 90 độ

Vậy góc tOt' là góc vuông