Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n + 7 chia hết n + 1
=> 2(n+1) + 5 chia hết n + 1
=> 5 chia hết n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(5) = { +-1 ; +-5 }
=> n = 0 ; -2 ; 4 ; -6 (tm)
Còn bài 2 thì bạn lập bảng ra là đc chứ j @@
A )Tìm các số nguyên x,y sao cho: (2*X+1)*(y-5)=12
B)Tìm số tự nhiên sao cho 4*n-5 chia hết cho 2*n-1
a, \((2x+1)(y-5)=12\)
\(\Rightarrow(2x+1)(y-5)\inƯ(12)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Lập bảng :
2x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
y - 5 | -12 | 12 | -6 | 6 | -4 | 4 | -3 | 3 | -2 | 2 | -1 | 1 |
x | 0 | -1 | loại | loại | 1 | -2 | loại | loại | loại | loại | loại | loại |
y | -7 | 17 | -1 | 11 | 1 | 9 | 2 | 8 | 3 | 7 | 4 | 6 |
Vậy : ...
Câu b có trong câu hỏi tương tự
\(4n-5⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
Vậy...............
BAI 1
ta co n+6 chia het cho n
ma n chia het cho n
suy ra 6 chia het cho n
ma n la mot so tu nhien nen
ta co n thuoc U(6)=1,2,3,6
vay n bang 1,2,3,6
bai 2
(2n-1).(y+3)=12
suy ra 2n-1 va y+3 thuoc uoc cua 12 =1,12,3,4,6,2
neu 2n-1 =1 suy ra n=1
thi y+3=12 suy ra y=9
neu 2n-1=12 suy ra n=11/2(ko thoa man )
neu 2n-1=3 suy ra n=2
thi y+3=4 suy ra y=1
neu 2n-1=4 ruy ra n=5/2( ko thoa man )
neu 2n-1=6 suy ra n=7/2( ko thoa man )
neu 2n-1=2 suy ra n=3/2 ( ko thoa man )
vay cac cap so n :y can tim la (2;1),(1;9)
Bài 1 :
(2x + 1)(y - 5) = 12
=> 2x + 1 \(\in\)Ư(12)
Vì x \(\ge\)0 => 2x + 1 \(\ge\)1
Mà 2x + 1 chia 2 dư 1
=> 2x + 1 \(\in\){1; 3}.
Ta có bảng sau:
2x + 1 | 1 | 3 |
2x | 0 | 2 |
x | 0 | 1 |
y - 5 | 12 | 4 |
y | 17 | 9 |
Vậy : (x; y) \(\in\){(0; 17); (1; 9)}
Bài 2:
4n - 5 chia hết cho 2n - 1
=> 4n - 2 - 3 chia hết cho 2n - 1
=> 2(2n - 1) - 3 chia hết cho 2n - 1
Mà 2(2n - 1) chia hết cho 2n - 1
=> 3 chia hết cho 2n - 1 = > 2n - 1 \(\in\)Ư(3) = {1; 3; -1; -3}
Mà n \(\ge\) 0 => 2n - 1 \(\ge\)1 => 2n - 1 \(\in\){-1; 1; 3}
Ta có bàng sau:
2n - 1 | -1 | 1 | 3 |
2n | 0 | 2 | 4 |
n | 0 | 1 | 2 |
Vậy : n \(\in\){0; 1; 2}