K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 2: 

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-c=3\\f\left(2\right)=0\\f\left(-2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(c+3\right)\cdot2^2+b\cdot2+c=0\\\left(c+3\right)\cdot\left(-2\right)^2+b\cdot\left(-2\right)+c=0\\a=c+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4\left(c+3\right)+2b+c=0\\4\left(c+3\right)-2b+c=0\\a=c+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5c+12+2b=0\\5c+12-2b=0\\a=c+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=0\\c=-\dfrac{12}{5}\\a=c+3=-\dfrac{12}{5}+3=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

17 tháng 4 2017

Bạn xem bài làm cuả mình:

Nghiệm của đa thức một biến

2 tháng 7 2024

Từ a+b+c=0 ta có b= -(a+c) (*)
Thay (*) vào pt bậc 2 ta có
ax^2 - (a+c)x + c = 0
ax^2 - ax -cx + c = 0
ax(x -1)- c(x-1) = 0
(x -1)(ax-c) = 0
Vậy x-1=0 hay x=1
ax-c =0 hay x= c/a

Bài 1:

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-1\right)^3+a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)-2=0\\1^3+a\cdot1^2+b\cdot1-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=3\\a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(f\left(x\right)=x^3+2x^2-x-2\)

Đặt f(x)=0

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+2\right)-\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

=>Nghiệm còn lại là x=-2

a,ta có:

 f(1)= a.12+2.1+b=0

=>       a+2+b=0

=>        a+b=-2 (1)

f(-2)= a.(-2)2+2.(-2)+b=0

 => 4a - 4 + b=0

=> 4a+b=4    (2)

Trừ vế (2) cho vế (1) ,ta có:

  3a=6

=>a= 2

thay a =2 vào (1), ta có: 2+b=-2 => b= -4

Vậy a=2, b=-4

b,Do g(x) có 2 nghiệm 1 và -1 nên:

g(1)=3.13 + a.12+b.1+c = 0

=> 3+a+b+c =0

=> a+b+c = -3 (1)

g(-1) = 3. (-1)3+a.(-1)2+b(-1)+c=0

=> -3 +a -b+c =0

=> a-b+c=3    (2)

Trừ vế (1) cho vế (2), ta có:

2b=-6 

=> b=-3

thay b=-3 vào (1), ta có:

a-3+c=-3

=> a+c=0

=> a+ 2a +1=0

=> 3a=-1

=> a= \(-\frac{1}{3}\)

Khi đó ta có:  \(-\frac{1}{3}+c=0\Rightarrow c=\frac{1}{3}\)

Vậy:...