Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2n-9 chia hết cho n-1
=>2(n-1)-7 chia hết cho n-1
=>7 chia hết cho n-1 hay n-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
=>n thuộc{2;0;8;-6}
\(2n^2+9⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow2n\left(n-2\right)+4n+9⋮n-2\)
-Mà: \(2n\left(n-2\right)⋮n-2\Rightarrow4n+9⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow4\left(n-2\right)+17⋮n-2\)
\(\Rightarrow17⋮n-2\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(17\right)\)
....
a) Ta có : 3n+6 chia hết cho 3n+6
=>2(3n+6) chia hết cho 3n+6
=> 6n+3-6n+12 chia hết cho 3n+6
-9 chia hết cho 3n+6
=> 3n+6 thuộc Ư(-9)={1,-1,3,-3,9,-9}
3n={-5,-7,-3,-9,3,-15}
n={-1,-3,1,-5}
a) n không có giá trị
b) n = 2
c) n= 6 ;8
d)n khong có giá trị
e) n= 3
a)2n-1 chia hết cho n-2
2n-4+3 chia hết cho n-2
2(n-2)+3 chia hết cho n-2
3 chia hết cho n-2 hay n-2 EƯ(3)={1;3;-1;-3}
=>nE{3;5;1;-1}
b)n2-n+2 chia hết cho n-1
n(n-1)+2 chia hết cho n-1
=>2 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(2)={1;2;-1;-2}
=>nE{2;3;0;-1}
C)tương tự
Để 2n - 1 ⋮ 9 - n <=> 2n - 1 ⋮ n - 9
<=> 2n - 18 + 17 ⋮ n - 9
<=> 2(n - 9) + 17 ⋮ n - 9
=> 17 ⋮ n - 9
=> n - 9 thuộc ước của 17 là - 17; - 1; 1; 17
Ta có bảng sau :
Vậy n = { - 8; 8;10; 26 }