K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2017

1.ĐK: n khác 2

Để A nguyên thì \(\dfrac{9}{n-2}\)nguyên <=> 9 chia hết cho n-2 hay n-2 là Ư(9) và n là số tự nhiên

Mà Ư(9)={-9;-3;-1;1;3;9}

Ta có bảng sau:

n-2 -9 -3 -1 1 3 9
n -7(L) -1(L) 1(TM) 3(TM) 5(TM) 11(TM)

Vậy n={1;3;5;9} thì A nguyên.

2.Ta xét tích:

(102016+2)(102016-3)

=104032-102016-6

(102016-1)102016

=104032-102016

104032-102016-6<104032-102016

=>(102016+2)(102016-3)<(102016-1)102016

Chia cả 2 vế cho (102016-1)(102016-3)

=>\(\dfrac{10^{2016}+2}{10^{2016}-1}< \dfrac{10^{2016}}{10^{2016}-3}\)

=>A<B

28 tháng 4 2017

#Bùi_Thị_Như_Quỳnh

15 tháng 6 2017

\(\dfrac{10^{2016}+2}{10^{2016}-1}=\dfrac{10^{2016}-1+3}{10^{2016}-1}=1+\dfrac{3}{10^{2016}-1}>0\)

\(\dfrac{10^{2016}}{10^{2016}}-3=1-3=-2< 0\)

\(\Rightarrow\dfrac{10^{2016}+2}{10^{2016}-1}>\dfrac{10^{2016}}{10^{2016}}-3\)

15 tháng 6 2017

Hình như bạn viết đề sai:

Sửa đề:

Đặt:

\(A=\dfrac{2^{2016}+2}{2^{2016}-1};B=\dfrac{2^{2016}}{2^{2016}-3}\)

Ta có : Nếu:

\(\dfrac{a}{b}>1\Leftrightarrow\dfrac{a+m}{b+m}>1\left(m\in N\right)\)

Mà:

\(B=\dfrac{2^{2016}}{2^{2016}-3}>1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2^{2016}}{2^{2016}-3}>\dfrac{2^{2016}+2}{2^{2016}-3+2}>\dfrac{2^{2016}+2}{2^{2016}-1}=A\)

10 tháng 11 2019

A) ko biết làm

B) càng ko biết làm

C) cũng ko biết làm

bài hay đấy để mk thử giải

à bạn xem lại câu a hộ mk với

Bài 1 : Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể ) a/ [ - 2008.57 + 1004.(-86) ] : [ 32.74 + 16.(-48) ] b/ A = \(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\) c/ Cho A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+......+\dfrac{1}{308}+\dfrac{1}{309}\) B = \(\dfrac{308}{1}+\dfrac{307}{2}+\dfrac{306}{3}+......+\dfrac{3}{306}+\dfrac{2}{307}+\dfrac{1}{308}\) Tính \(\dfrac{A}{B}?\) Bài 2. Tìm x,y...
Đọc tiếp

Bài 1 : Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể )

a/ [ - 2008.57 + 1004.(-86) ] : [ 32.74 + 16.(-48) ]

b/ A = \(\dfrac{-1}{20}+\dfrac{-1}{30}+\dfrac{-1}{42}+\dfrac{-1}{56}+\dfrac{-1}{72}+\dfrac{-1}{90}\)

c/ Cho A = \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+......+\dfrac{1}{308}+\dfrac{1}{309}\)

B = \(\dfrac{308}{1}+\dfrac{307}{2}+\dfrac{306}{3}+......+\dfrac{3}{306}+\dfrac{2}{307}+\dfrac{1}{308}\)

Tính \(\dfrac{A}{B}?\)

Bài 2. Tìm x,y \(\in\) N biết :

a/ \(2^x+624=5^y\)

b/ \(\dfrac{5}{x}+\dfrac{y}{4}=\dfrac{1}{8}\)

Bài 3. So sánh

a/ \(17^{20}\)\(31^{15}\)

b, A = \(\dfrac{-2016}{10^{2016}}+\dfrac{-2017}{10^{2017}}\) và B = \(\dfrac{-2017}{10^{2016}}+\dfrac{-2016}{10^{2017}}\)

Bài 4. Cho góc xOy và góc yOz là 2 góc kề bù. Góc yOz = 50\(^o\)

a/ Tính góc xOy

b/ Vẽ Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm.

c/ Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz chứa tia Oy, Om, vẽ thêm 2017 tia phân biệt ( ko trùng với các tia Ox;Oy;Oz;Om đã cho ) thì có tất cả bao nhiêu góc?

1
9 tháng 4 2017

Đây là đề chọn HSG trường toán 6 mà mk vừa thi. Help me to get results.

9 tháng 4 2017

bạn cần hỏi bài nào

sách 6,7,8 có 2 bài này nè. mk k bt ghi ps nên mk ko gửi đc sorry nha. Hhh

9 tháng 3 2020

a)\(A=\frac{10^{2014}+2016}{10^{2015}+2016}=>10A=\frac{10^{2015}+20160}{10^{2015}+2016}=1+\frac{18144}{10^{2015}+2016}\left(1\right)\)

\(B=\frac{10^{2015}+2016}{10^{2016}+2016}=>10B=\frac{10^{2016}+20160}{10^{2016}+2016}=1+\frac{18144}{10^{2016}+2106}\left(2\right)\)

từ 1 zà 2 

=> 10A>10B

=>A>B

26 tháng 9 2017

hehehahaleuleuhehehahaleuleuhehehahaleuleuhehehahaleuleuvhehehahaleuleuhehehahaleuleuhehehahaleuleuhehehahaleuleu

20 tháng 3 2018

Bệnh!!! oe

29 tháng 3 2017

Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:

a, \(A=\dfrac{3}{11}.\dfrac{-7}{19}+\dfrac{17}{11}.\dfrac{-3}{19}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{25}{11}.\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{-7}{11}+\dfrac{-17}{11}.\dfrac{3}{19}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{24}{11}.\)

\(=\dfrac{3}{19}\left(\dfrac{-7}{11}+\dfrac{-17}{11}+\dfrac{24}{11}\right).\)

\(=\dfrac{3}{19}.0\)

\(=0.\)

Vậy A = 0.

b, \(B=\dfrac{3^2}{3.4}.\dfrac{4^2}{4.5}.....\dfrac{99^2}{99.100}.\)

\(=\dfrac{3.3.4.4.....99.99}{\left(3.4.5.....99\right)\left(4.5.6.....100\right)}.\)

\(=\dfrac{\left(3.4.5.....99\right)\left(3.4.5.....99\right)}{\left(3.4.5.....99\right)\left(4.5.6.....100\right)}.\)

\(=\dfrac{1.3}{1.100}.\)

\(=\dfrac{3}{100}.\)

Vậy \(B=\dfrac{3}{100}.\)

Bài 2. So sánh:

\(A=\dfrac{10^{2015}+7}{10^{2016}+7}\)\(B=\dfrac{10^{2016}+7}{10^{2017}+7}.\)

Giải:

Ta có:

\(10A=\dfrac{\left(10^{2015}+7\right)10}{10^{2016}+7}.\)

\(=\dfrac{10^{2016}+70}{10^{2016}+7}.\)

\(=\dfrac{\left(10^{2016}+7\right)+63}{10^{2016}+7}.\)

\(=1+\dfrac{63}{10^{2016}+7}._{\left(1\right).}\)

\(10B=\dfrac{\left(10^{2016}+7\right)10}{10^{2017}+7}.\)

\(=\dfrac{10^{2017}+70}{10^{2017}+7}.\)

\(=\dfrac{\left(10^{2017}+7\right)+63}{10^{2017}+7}.\)

\(=1+\dfrac{63}{10^{2017}+7}._{\left(2\right).}\)

\(\dfrac{63}{10^{2016}+7}>\dfrac{63}{10^{2017}+7}._{\left(3\right).}\)

Từ (1), (2) (3) suy ra: \(10A>10B.\).

\(\Rightarrow A>B.\)

Vậy A > B.

CHÚC BN HỌC GIỎI!!! ^ - ^

Đừng quên bình luận nếu bài mik sai nhé!!! Và nếu bài mik đúng thì nhớ tick mik nha!!!banhbanhbanh

29 tháng 3 2017

a, \(A=\dfrac{3}{11}.\dfrac{-7}{19}+\dfrac{17}{11}.\dfrac{-3}{19}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{25}{11}.\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{-7}{11}+\dfrac{-17}{11}.\dfrac{3}{19}+\dfrac{3}{19}.\dfrac{25}{11}.\)

\(=\dfrac{3}{19}\left(\dfrac{-7}{11}+\dfrac{-17}{11}+\dfrac{25}{11}\right).\)

\(=\dfrac{3}{19}.\dfrac{1}{11}.\)

\(=\dfrac{3}{209}.\)

Vậy \(A=\dfrac{3}{209}.\)

Do phần a có 1 chút nhầm lẫn của mik nên bài mik bị sai nhé, xin lỗi bn!!!

CHÚC BN HỌC GIỎI!!!banhquabanhquabanhqua

7 tháng 4 2017

Ta có: \(10A=\dfrac{10^{2016}-10}{10^{2016}-1}=1-\dfrac{9}{10^{2016}-1}\)

\(10B=\dfrac{10^{2015}+10}{10^{2015}+1}=1+\dfrac{9}{10^{2015}+1}\)

\(\dfrac{9}{10^{2016}-1}< \dfrac{9}{10^{2015}+1}\Rightarrow1-\dfrac{9}{10^{2016}-1}< 1+\dfrac{9}{10^{2015}+1}\)

\(\Rightarrow10A< 10B\Rightarrow A< B\)

Vậy A < B

7 tháng 4 2017

Để bài chuẩn rồi bạn ạ!