Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3) Vì A = 62xy427 chia hết cho 99 => 62xy427 chia hết cho 9 và 11
+ Do 62xy427 chia hết cho 9 => 6 + 2 + x + y + 4 + 2 + 7 cha hết cho 9
=> 21 + x + y chia hết cho 9
Mà x,y là chữ số => 0 < hoặc = x + y < hoặc = 18
=> x + y thuộc {6 ; 15} (1)
+ Do 62xy427 chia hết cho 11 => (6 + x + 4 + 7) - (2 + y + 2) chia bết cho 11
=> (17 + x) - (4 + y) chia hết cho 11
=> 13 + x - y chia hết cho 11
Mà x, y là chữ số => -9 < hoặc = x - y < hoặc = 9 => x - y = -2 hoặc x - y = 9
Nhưng nếu x - y = 9 thì x = 9; y = 0, không thỏa mãn đề bài => x - y = -2
Từ (1) mà tổng 2 số và hiệu của chúng luôn có cùng tính chẵn lẻ
=> x + y = 6 => y = [6 - (-2)] : 2 = (6 + 2) : 2 = 4
=> x = 6 - 4 = 2
a)n+5 chia hết cho n-1
=>n-1+6 chia hết cho n-1
=> 6 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(6)={1;2;3;6}
=>nE{2;3;4;7}
b)3n+1 chia hết cho n+1
3n+3-2 chia hết cho n+1
3(n+1)-2 chia hết cho n+1
=>2 chia hết cho n+1 hay n+1EƯ(2)={1;2}
nE{0;1}
Ko ghi đề
\(2A=2+2^2+...+2^{101}\\ 2A-A=2^{101}-1\\ =>A=2^{101}-1\)
Mấy cái khác cg lm như v (b thì 3b)
Nhớ đúng mk nhá
Để n+4 chia hết cho n+1
=>n+1/n+1+3/n+1
=>n+1 thuộc ước của 3
=> - n+1= 1 =>n=0
- n+1=-1 n=-2(loại)
- n+1=3 n=2
- n+1=-3 n=-4(loại)
Vậy n=0 và n=2
\(n+4⋮n+1\)
\(n+4=n+1+3⋮n +1\)
mà \(n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow3⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)
n+1 | 1 | 2 | 3 |
n | 0 | 1 | 2 |
Vậy \(n\in\left\{0;1;2\right\}\)
nếu sai thì cho mk xin lỗi
b) n mũ 2 + 2006 là hợp số
hai câu còn lại ko bt
Hok tốt
^_^
N2+15 CHIA HẾT CHO n-2
N2+15=N2+22+9=(N+2)*(N-2)+9 CHIA HẾT CHO N-2
MÀ (N+2)*(N-2) CHIA HẾT CHO N-2
=> 9 CHIA HẾT CHO N-2
MÀ N THUỘC SỐ TỰ NHIÊN
=>N -2THUỘC (-1;1;3;9)
TH1 N-2=-1=>N=1
TH2 N-2=1=> N=3
TH3 N-2=3=> N=5
TH4 N-2=9=>N=11
VẬY N THUỘC (1;3;5;11)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
K NHA
MK XIN CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU
Để \(n^2+15⋮n-2\)
\(\Rightarrow\left(n^2-4\right)+19⋮\left(n-2\right)\)
\(\text{mà }\left(n^2-4\right)⋮\left(n-2\right)\)
\(\text{nên }19⋮\left(n-2\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\)
Lập bảng ta có:
\(n-2=\) | \(-19\) | \(-1\) | \(1\) | \(19\) |
\(\Rightarrow n=\) | \(-17\) | \(1\) | \(3\) | \(21\) |
Vậy \(n\in\left\{-17;1;3;21\right\}\)